Giáo án Vật lý 8 Trường THCS Thạnh Thới An

I/ MỤC TIÊU:

Kiến thức

- HS nêu được:

1. Dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.

2. Những ví dụ về chuyển động cơ học

3. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên; xác định được vật đứng yên hay chuyển động đối với mỗi vật được chọn làm mốc.

4. Ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học ; VD về các dạng chuyển động thường gặp chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

Kĩ năng

- Nhận biết được chuyển động cơ học theo đúng ý nghĩa vật lí của nhựng vật thông thường.

- Phân biệt được vật chuyển động hay đứng yên dựa theo tính tương đối của chuyển động và đứng yên.

Thái độ: ham thích tìm hiểu khoa học

II/ CHUẨN BỊ:

* GV: - Bài soạn HD số 1, xem thông tin bổ sung kiến thức (SGV)

 - Hình phóng to: Hình 1.1 và 1.2 SGK

 - Tranh vẽ về một số chuyển động thường gặp ( H1.3SGK)

 - Máy chiếu (projector)

* HS: Nhớ lại kiến thức đã học

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: HỌC TƯƠNG TÁC

GV sử dụng kĩ thuật học độc lập và học tương tác tìm hiểu nội dung bài.

IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

 

doc74 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1728 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 Trường THCS Thạnh Thới An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 42N. S = 14cm2 = 14.10-4m2. Vậy p = 3.104Pa.
3. Vì sao các vật như kim khâu, mũi khoan, dùi, cọc… người ta thường làm đầu nhọn? Các vật như dao, kéo, lưỡi cuốc, xẻng… người ta thường mài sắc ?
* RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
TUẦN 11-12 TIẾT PPCT 11- 12 	NGÀY SOẠN:....../....../ 201.... NGÀY DẠY:../...../ 201....
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
Bài 8
Kiến thức đã biết cĩ liên quan
Kiến thức cần hình thành
1. Lực 
2. Khái niệm về áp suất. Đơn vị đo áp suất
1.Sự tồn tại của áp suất chất lỏng. Cơng thức tính áp suất chất lỏng
2. Cấu tạo và hoạt động của máy nén thủy lực
I/ MỤC TIÊU:
¨ Kiến thức
1. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
2. Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng.
3. Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.
4. Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy.
¨ Kĩ năng:
 Vận dụng được công thức p = d.h tính áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng .
¨ Thái độ:Nghiêm túc, tích cực, thích tìm hiểu khoa học đời sống. Biết hợp tác cùng tìm hiểu bài.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: 
	- Bài soạn HD số 8
	- Tranh vẽ mô hình máy nén thủy lực (hình 8.9SGK)
* Mỗi nhóm HS:
	- 1 bình hình trụ có đáy C và các lổ A,B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng.
	- 1 bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy (hình 8.4SGK).
	- 1 bình thông nhau.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
TRỢ GIÚP CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ 1 (7phút)
1. Ổn định - KTSS
2. Kiểm tra:
HS1: Áp lực là gì ? Viết công thức tính áp suất và nêu rõ đơn vị tính trong công thức?
HS2: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Nêu cách làm tăng - giảm áp suất trong đời sống.
HS3: Trình bày bài giải 7.5 SBTVL.
Ổn định - trả lời câu hỏi KT
HS1Þ
HS2Þ
HS3Þ làm bài tập 7.5SBT
Trọng lượng của người: 
P = p.S = 510N
Khối lượng của người: m== 51kg.
HĐ 2 (15phút)
Tổ chức cho HS học hợp tác.
ð Giới thiệu dụng cụ TN, nêu rõ mục đích và cách tiến hành TN.
? Nêu dự đoán hiện tượng?
ð Tổ chức cho các nhóm HS làm TN1 để KT dự đoán.
ð Hãyquan sát hiện tượng và trả lời C1, C2
ð Đặt vấn đề: các vật đặt trong chất lỏng có chịu áp suất do chất lỏng gây ra không? 
ð Hãy đọc thông tin HD SGK để làm TN2
ð Tổ chức cho nhóm HS nêu KQ, nhóm khác nhận xét bổ sung
? TN này chứng tỏ điều gì? Hãy nêu nhận xét của em về hiện tượng trên?
? Hãy trả lời C4 để rút ra kết luận?
? Nêu TN khác chứng tỏ chất lỏng tác dụng lực lên vật nhúng trong lòng nó theo mọi phương?
* nếu HS không nêu được thì GV có thể đưa ra phương án TN: sử dụng bình hình trụ ở TN1.
Tìm hiểu về áp suất chất lỏng lên đáy bình và thành bình.
ð Theo dõi, ghi nhận
Þ Nêu dự đoán: Màng cao su sẽ phồng ra...
ð Nhóm làm TN, quan sát hiện tượng trả lời 
ÞC1.Màng cao su biến dạng phồng ra. Chứng tỏ chất lỏng gây ra áp lực lên đáy bình, thành bình và gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
ÞC2: Chất lỏng tác dụng áp suất không theo một phương như chất rắn mà gây ra áp suất lên mọi phương.
? ( ...)
ð Nhóm HS đọc thông tin, quan sát TN.
Þ Đại diện nhóm HS báo cáo KQ TN: Đĩa D trong nước không rời hình trụ. 
Þ C3: Nhận xét:chất lỏng tác dụng lên đĩa D theo các phương khác nhau.
ð Rút ra kết luận:ÞC4
ð Nêu TN khác: nhúng bình trụ (TN1) vào nước ® ở đáy và thành bình màng cao su đều bị lõm vào ® nước đã gây ra áp suất lên vật nhúng trong nó theo mọi phía.
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
1) Thí nghiệm 1:
C1:
C2:
2) Thí nghiệm2:
C3:
3) Kết luận:
C4: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên (1) thành bình, mà còn lên cả (2) đáy bình và các vật ở (3) trong lòng chất lỏng.
HĐ 3 (15 phút)
Tổ chức cho HS học tương tác
ð HDHS chứng minh công thức dựa vào các kiến thức đã học theo từng bước:
1. Viết biểu thức tính áp suất
2. Áp lực trong trường hợp này là lực nào ?
3. trong lượng P liên hệ với trọng lượng riêng d và thể tích V bằng biểu thức nào?
4. Tính thể tích hình trụ V =?
5. thay vào công thức (1) suy ra công thức tính áp suất chất lỏng?
? Giải thích các đại lượng trong công thức vừa thiết lập được?
? Nhìn vào công thức tính p = d.h . Độ lớn của áp suất chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào?
ð thông báo: Công thức tính p = d.h cũng được áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng , chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
ð HDHS làm TNKT áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu bằng cách: so sánh độ lõm của màng cao su ở các điểm khác nhau trong chất lỏng khi nhấn bình trụ vào nước.
ð Thông báo : đối với chất lỏng đứng yên , tại mọi điểm có cùng độ sâu thì áp suất chất lỏng là như nhau.
Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng.
ð Nhóm HS chứng minh theo HD:
1. p = (1)
2. F = P ( trọng lượng)
3. P =d.V (2)
4. V = S.h (bằng diện tích đường tròn nhân với chiều cao.)
5. 
Þ ...
Þ phụ thuộc vào độ sâu của cột chất lỏng và phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng.
ð Ghi nhận
ð Nhóm HS làm TNKT
ð Ghi nhớ
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng.
 p = d.h 
- d: là trọng lượng riêng của chất lỏng, đo bằng N/m3
- h: là chiều cao của cột chất lỏng, đo bằng m
- p: là áp suất ở đáy cột chất lỏng, đo bằng N/m2 hoặc Pa.
* Trong chất lỏng đứng yên , tại các điểm có cùng độ sâu thì áp suất chất lỏng là như nhau.
HĐ 4 (8P)
Tổ chức cho HS học tương tác
ð Tổ chức cho HS thực hiện BT C7 và BT 8.4 SBTVL8 trang 14.
ð Gọi HS trình bày lời giải, tổ chức cho lớp nhận xét.
ð GVHD chính xác lại, nêu các sai sót thường gặp khi thực hiện, khuyến khích cách giải đúng , hay và sáng tạo.
Củng cố và vận dụng
ð Tự lực thực hiện, 2 HS lên bảng trình bày.
Þ C7: Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình:
	p = d.h = 10000. 1,2 = 12000 N/m2 
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên điểm cách đáy bình 0,4m.
	p' = d.h' = d. (h - 0,4) = 4000 N/m2 
Þ BT 8.4 SBTVL8: 
a) áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức là cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Vậy tàu ngầm nổi lên.
b) áp dụng công thức p = d.h, suy ra h = 
- Độ sâu của tàu ở thời điểm trước : 
h1 = 
- Độ sâu của tàu ở thời điểm sau: 
h2 = 
TIẾT 12
Mục tiêu kiến thức:
1. HS nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.
2.Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy.
HĐ 1 (7phút)
1. Ổn định - KTSS
2. Kiểm tra:
HS1: Chất lỏng gây ra áp suất ntn ? Viết công thức tính áp suất chất lỏng và nêu rõ đơn vị tính trong công thức?
HS2: trả lời BT 8.1 SBTVL8 trang 14
Ổn định - trả lời câu hỏi GV
HS1:Þ 
HS2: Þ BT 8.1 SBTVL8
a) chọn A
b) chọn D
HĐ 4 ( 20phút)
Tổ chức cho HS học hợp tác
ð Giới thiệu bình thông nhau, đưa ra các VD về bình thông nhau có hai hoặc nhiều nhánh.
ð Hãy làm TN, dự đoán KQ
ð Hãy chọn từ thích hợp hoàn thành kết luận C5.
ð Giới thiệu cấu tạo và hoạt động của máy ép thủy lực:
s
f
F
S
+ Cấu tạo: Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ, tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng. Mỗi ống có một pittông.
B
A
+ Nguyên tắc hoạt động: Khi ta tác dụng một lực f lên píttông A thì lực này gây một áp suất p lên mặt chất lỏng áp suất này được truyền đi nguyên vẹn đến píttông B và gây ra lực F nâng píttông B lên.
Nghiên cứu bình thông nhau và máy ép thủy lực.
ð Theo dõi
ð Nhóm HS:
+ Dự đoán: Mực nước ở hai nhánh ngang bằng nhau.
+Tiến hành TNKT
ð Rút ra kết luận
Þ C5: Mực nước như hình 8.6c SGK:
.... cùng một...
ð Theo dõi:
III/ Bình thông nhau.
* Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
HĐ 5 (18 phút)
Tổ chức cho HS học hợp tác
ð Tổ chức cho HS trả lời các câu C6-8-9 phần vận dụng.
ð Tổ chức cho HS trả lời các BT 8.2; 8.3 và 8.6* SBTVL8 trang 14.
ð Tổ chức cho lớp nhận xét, trao đổi chính xác KQ.
ð Nhắc lại nội dung cơ bản bài 8
ð Nhận xét đánh giá tiết học.
Củng cố và vận dụng
ð Từng HS trả lời các câu hỏi trước lớp
ð Theo dõi, bổ sung chính xác KQ, sửa chữa:
ð Rút kinh nghiệm.
IV/ Vận dụng:
C6:
C8:
C9:
Câu hỏi và bài tập kiểm tra theo chuẩn:
B
A
C
D
1.
Hãy so sánh tại 4 điểm A,B,C,D trong một bình đựng chất lỏng ở hình vẽ. Trong đó hai điểm C và D có độ cao ngang nhau
2.Một máy dùng chất lỏng có diện tích píttông nhỏ là 2cm2, diện tích của pit-tông lớn là 120cm2. Tác dụng một lực f = 160N lên pit-tông nhỏ của một máy ép dùng nước. Tính áp suất tác dụng lên pit-tông nhỏ và lực tác dụng lên pit-tông lớn.
ĐS:
Aùp suất tác dụng lên pit-tông nhỏ: 
Aùp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn đến pit-tông lớn, do đó lực tác dụng lên pit-tông lớn:
F = p.S = 800000.0,012=9600N
* RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
TUẦN 13	TIẾT PPCT 13	NGÀY SOẠN:......../......../ 201.... NGÀY DẠY: ......../......../ 201....
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Bài 9
I/ MỤ

File đính kèm:

  • docGiaoAn Vatli8 Chuong 1 theo CKTKN va giam tai.doc
Giáo án liên quan