Giáo án Vật lý 8 Tiết 32 – bài 25- Phương trình cân bằng nhiệt
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS:
- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2. Kĩ năng:
Sau bài học, HS:
- Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
3. Thái độ:
+ HS: Thích giải bài tập
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:
- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời: & C
- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:
III. ĐÁNH GIÁ:
Bằng chứng đánh giá:
Ngày soạn: Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: TIẾT 32 – BÀI 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS: - Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 2. Kĩ năng: Sau bài học, HS: - Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. 3. Thái độ: + HS: Thích giải bài tập II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG: - Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:Ì - Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời:Ò & C - Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:ß III. ĐÁNH GIÁ: Bằng chứng đánh giá: * - Cách mà HS thể hiện mức độ hiểu của mình: Trong bài giảng Sau bài giảng + Làm + Nói, giải thích x + Đọc x + Viết x * - Các hình thức đánh giá: Trong bài giảng Sau bài giảng + Bài tập ứng dụng x x + Quan sát x + Bài tập viết x x + Bài tập viết x x * - Các công cụ đánh giá: Trong bài giảng Sau bài giảng + Đánh giá theo thang điểm x + Đánh giá bằng điền phiếu(có/không) + Đánh giá theo sơ đồ học tập x IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tư liệu: + Đồ dùng: - GV:- Bảng phụ ghi nội dung bài giải phần vận dụng - HS: + Trang thiết bị: V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ïHoạt động 1: Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới: - Mục tiêu: - Thời gian:(5 phút) - Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; Tình huống quan hệ ) - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: u Ổn định tổ chức: v Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy ²Từng HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi của GV. -Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? (5đ) - Để tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên ta cần biết mấy đại lượng? Viết công thức tính đó.(5đ) w Đặt vấn đề vào bài mới: ²Nêu câu hỏi tình huống: Ì“Nếu ta bỏ một cục nước đá vào một cốc nước thì nước truyền nhiệt cho nước đá hay nước đá truyền nhiệt cho nước”? ²Gọi 1 HS đọc phần nêu ra ở phần mở bài (SGK/88) và dự đoán. - Theo em ai đúng ai sai? ²Nghe câu hỏi tình huống. Dự kiến trả lời…….. ïHoạt động 2: Nghiên cứu nguyên lí truyền nhiệt. - Mục tiêu: - Thời gian:(8 phút): - Phương pháp: + Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; Dặn dò giao nhiệm vụ) + Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ²Hoạt động cá nhân: +Đọc phần mở bài và dự đoán ai đúng ai sai? +Đọc thông tin phần I. Nêu được ba nguyên lí truyền nhiệt. ²Yêu cầu HS đọc thông tin phần I (sgk/88) và nêu 3 nguyên lí truyền nhiệt. I. Nguyên lí truyền nhệt. * Khi có 2 vật truyền nhiệt cho nhau: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng thì ngừng lại. - Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. ïHoạt động 3: Phương trình cân bằng nhiệt. - Mục tiêu: - Thời gian:(6 phút). - Phương pháp: + Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; Dặn dò giao nhiệm vụ) + Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ²Từng cá nhân viết phương trình cân bằng nhịêt. ²Yêu cầu HS dựa vào nguyên lí truyền nhiệt để xây dựng phương trình cân bằng nhiệt. ²Gọi 1 HS đọc ví dụ trong (SGK/89) ²Nêu câu hỏi: Ì-Trong bài toán đó vật nào là vật toả nhiệt? Ì-Nhiệt độ cuối của 2 vật là bao nhiêu? Ì-Hãy cho biết nhiệt độ ban đầu của vật toả, vật thu? II. Phương trình cân bằng nhiệt. Qtoả = Qthu. * Nhiệt lượng vật toả ra được tính theo công thức: Qtoả = m.C.t (t = t1- t2) t1 là nhiệt đọ ban đầu. t2 là nhiệt độ cuối. ïHoạt động 4: Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt. - Mục tiêu: - Thời gian::(10 phút). - Phương pháp: + Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; Dặn dò giao nhiệm vụ) + Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; + Vấn đề nghiên cứu:(Thảo luận giải quyết vấn đề; tranh luận động não; Nghiên cứu ngẫu nhiên; Nghiên cứu tổng hợp hóa; Xử lí tình huống; Nghiên cứu độc lập) - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ²Hoạt động cá nhân. -Nghiên cứu bài xác định được chất toả nhiệt và chất thu nhiệt. -Thảo luận, nêu được phương phương pháp giải của bài toán. ² Từng HS tham khảo cách giải trong (sgk/89) ² Treo bảng phụ minh hoạ cách giải và kết quả của bài toán. III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt (sgk/89). ïHoạt động 5: Củng cố - Vận dụng - Mục tiêu: - Thời gian:15 phút). - Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ² Từng HS nghiên cứu các câu C1; C2; C3 , trả lời câu hỏi của GV)=>Tìm phương pháp giải. *HS1: - Nêu yêu cầu và điều kiện bài đã cho của câu C1. -Tóm tắt bài toán bằng kí hiệu vật lí -Nêu phương pháp giải: +Viết công thức tính Q toả, Q thu của 2 vật. +Dựa vào phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ cân bằng của hệ thống. *HS2: - Nêu yêu cầu và điều kiện bài đã cho của câu C2. -Tóm tắt bài toán bằng kí hiệu vật lí. -Nêu phương pháp giải: +Viết công thức tính Q toả của thỏi đồng, Q thu của nước. +Dựa vào phương trình cân bằng nhiệt để tính độ tăng nhiệt độ của nước. *HS3: - Nêu yêu cầu và điều kiện bài đã cho của câu C3. -Tóm tắt bài toán bằng kí hiệu vật lí. - Nêu phương pháp giải: +Viết công thức tính Q toả của miếng kim loại, Q thu của nước. +Dựa vào phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiêth dung riêng của kim loại. ² Từng HS thực hiện các bước giải theo yêu cầu của GV. ²Trao đổi bài để tự đánh giá kết quả của mình và của bạn ² Trả lời câu hỏi, chốt lại kiến thức bài học. ²Hướng dẫn HS thảo luận, hoàn thành câu hỏi C1;C2; C3. *Gợi ý: Ì C1:- Để tính nhiệt độ cân bằng của hệ thống ta phải thực hiện công việc gì? - Cho nhiệt độ trong phòng khoảng 250C. Hãy tính nhiệt độ cân bằng của hệ thống. Ì- Hãy tiến hành TN kiểm tra và cho biết kết quả đo có bằng kết quả tính được ở trên không? giải thích tại sao? Ì C2:-Em có nhận xét gì về nhiệt lượng mà nước thu vào với nhiệt lượng mà đồng toả ra? Ì- Để tính độ tăng nhiệt độ ta phải thực hiện công việc gì? Ì C3: Em có nhận xét gì về nhiệt lượng mà nước thu vào với nhiệt lượng mà miếng kim loại toả ra? Ì- Để tính nhiệt dung riêng của kim loại ta phải thực hiện công việc gì? ²Yêu cầu 2 nhóm thực hiện giải 1 bài. -Nhóm 1, 2 thực hiện giải C1. -Nhóm 3,4 thực hiện giải C2. -Nhóm 5, 6 thực hiện giải C3. ² Yêu cầu cá nhân trao đổi bài tự đánh giá kết quả. ²GV nhận xét, bổ sung. ß² Nêu câu hỏi yêu cầu HS chốt lại kiến thức bài học: -Khi có 2 vật truyền nhiệt cho nhau thì quá trình truyền nhiệt tthực hiện như thế nào? -Viết phương trình cân bằng nhiệt. IV. Vận dụng. C1: Q(toả) = m1C = = m1C(100-t) Q(thu)=m2C= m2C(t-25) Vì Q(toả) = Q(thu) =? Kết quả đo t’ <t. C2. Q(toả)=m1C1(t1- t2)=11400J Q(thu)=m2C2 Vì Q(toả) =Q(thu) =>= =>=5,30. C3. Q(toả)=m1C1(t1- t) Q(thu)=m2C2(t-t2)=14665J Vì Q(toả) =Q(thu) =>C1= => C1= 458J/kg.k *Ghi nhớ (SGK/87) ïHoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Mục tiêu: - Thời gian:(2 phút): - Phương pháp:+ Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; Dặn dò giao nhiệm vụ) - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy ²Ghi nhớ công việc về nhà: +Học và làm bài tập bài 25. + Đọc phần có thể em chưa biết (sgk/90) +Chuẩn bị bài 26( sgk/91) ² Giao bài cho HS. VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK Vật lí 8; SGV Vật lí 8; SBT Vật lí 8... VII. RÚT KINH NGHIỆM: 8A 8B 8C - Thời gian giảng toàn bài: - Thời gian dành cho từng phần, hoạt động - Nội dung kiến thức: - Phương pháp dạy học: - Đồ dùng dạy – học: - Tình hình lớp-HS - RKN Khác: ð PHẦN KÍ, DUYỆT:
File đính kèm:
- T32 - B25.doc