Giáo án Vật lý 8 Tiết 31 – bài 24- Công thức tính nhiệt lượng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS:
- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
2. Kĩ năng:
Sau bài học, HS:
- Vận dụng công thức Q = m.c.t
3. Thái độ:
+ HS:
- Dụng cụ cần thiết để minh họa các TN trong bài.
- Vẽ to ba bản kết quả của 3 TN trên.
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:
- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời: & C
- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:
III. ĐÁNH GIÁ:
Bằng chứng đánh giá:
Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:ß III. ĐÁNH GIÁ: Bằng chứng đánh giá: * - Cách mà HS thể hiện mức độ hiểu của mình: Trong bài giảng Sau bài giảng + Làm + Nói, giải thích x x + Đọc x + Viết x * - Các hình thức đánh giá: Trong bài giảng Sau bài giảng + Bài tập ứng dụng x x + Quan sát x + Bài tập viết1 x + Bài tập viết2 x * - Các công cụ đánh giá: Trong bài giảng Sau bài giảng + Đánh giá theo thang điểm x + Đánh giá bằng điền phiếu(có/không) + Đánh giá theo sơ đồ học tập IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tư liệu: + Đồ dùng: - GV:- Dụng cụ cần thiết để minh họa các TN trong bài. - Vẽ to ba bản kết quả của 3 TN trên. - HS: + Trang thiết bị: V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ïHoạt động 1: Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới: - Mục tiêu: - Thời gian:(5 phút) - Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; Tình huống quan hệ) - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: u Ổn định tổ chức: v Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy ²Từng HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi của GV. ²Nhận xét bạn trả lời. - Có những cách nào để làm thay đổi nhiệt năng của vật?(5đ) - Muốn tăng nhiệt năng của 1 vật thì ta phải làm gì?(5đ) w Đặt vấn đề vào bài mới: ²Nêu câu hỏi tình huống: Ì“ Muốn làm tăng nhiệt năng của 1 vật ta phải làm phải làm cho vật nóng lên. Tức là cung cấp thêm cho vật nhiệt lượng. Vậy nhiệt lượng thu vào của vật để tăng nhiệt độ phụ thuộc vào những yếu tố nào”? ïHoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt lượng thu vào của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? - Mục tiêu: - Thời gian:(5 phút): - Phương pháp: + Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; Dặn dò giao nhiệm vụ) + Làm mẫu – Tái tạo(Thị phạm trực quan; Trình diễn trực quan; Luyện tập hệ thống hóa) + Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ²Hoạt động cá nhân: +Đọc thông tin phần I. + Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng 1 vật cần thu vào để nóng lên ²Yêu cầu HS đọc thông tin phần I và câu hỏi: Ì- Nhiệt lượng 1 vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?. * Phụ thuộc vào 3 yếu tố: - Khối lượng của vật - Độ tăng nhiệt độ. - Chất cấu tạo lên vật ïHoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa Q vật cần thu vào để nóng lên với khối lượng của vật. - Mục tiêu: - Thời gian:(10 phút). - Phương pháp: + Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; Dặn dò giao nhiệm vụ) + Làm mẫu – Tái tạo(Thị phạm trực quan; Trình diễn trực quan; Luyện tập hệ thống hóa) + Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ²Hoạt động cá nhân: - Tìm hiểu mục đích, dụng cụ và cách tiến hành TN. - Quan sát bảng 24.1, nghe GV giới thiệu kết quả TN. ² Làm việc nhóm : -Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV. - Hoàn thành câu C1 và C2. C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật giống nhau, khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng. C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn ²Yêu cầu HS quan sát hình 24.1 và đọc thông tin mục 1(sgk/83). ²Nêu câu hỏi: Ì-Hãy cho biết mục đích của TN? Ì- Để đạt được mục đích đó ta cần tiến hành TN như thế nào? ² Treo bảng 24.1, yêu cầu HS quan sát và nêu kết quả TN. ²Hướng dẫn nhóm thảo luận, hoàn thành câu hỏi C1;C2 Ì+ Yếu tố nào ở 2 cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi? Tại sao phải làm như thế? Ì+ Từ thí nghiệm trên có thể KL gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật? 1.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. Hình 24.1 a Hình 24.1b *Kết luận: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn ïHoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa Q vật cần thu vào để nóng lên với nhiệt độ của vật. - Mục tiêu: - Thời gian:(10 phút). - Phương pháp: + Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; Dặn dò giao nhiệm vụ) + Làm mẫu – Tái tạo(Thị phạm trực quan; Trình diễn trực quan; Luyện tập hệ thống hóa) + Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ²Hoạt động nhóm: -Thảo luận câu C3; C4. - Cử đại diện trả lời C3; C4. C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy 2 cốc phải đựng cùng 1 lượng nước. C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau.Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau. ²Hoạt động cá nhân: +Quan sát bảng 24.2, nêu kết quả TN. + Hoàn thành C5. C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn. ̲ Chuyển ý: Để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ thì cần phải thực hiện TN như thế nào? Ì+ Hãy quan sát TN hình 24.2 và cho biết trong TN này phải giữ không đổi yếu tố nào và thay đổi yếu tố nào? Muốn vậy ta phải làm gì? ²Treo tranh vẽ bảng 24.2 yêu cầu HS quan sát, trình bày cách làm TN và nhận xét hoàn chỉnh bảng 24.2. ²Hướng dẫn HS thảo luận, hoàn thành câu hỏi C5. Ò - Từ TN trên có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ? 2.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ. Hình 24.2a Hình 24.2b * Kết luận: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn. ïHoạt động 5: Tìm hiểu mối quan hệ giữa Q vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật. - Mục tiêu: - Thời gian:(10 phút). - Phương pháp: + Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; Dặn dò giao nhiệm vụ) + Làm mẫu – Tái tạo(Thị phạm trực quan; Trình diễn trực quan; Luyện tập hệ thống hóa) + Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ²Hoạt động cá nhân: +Thu thập thông tin mục 3. +Quan sát hình 24.3 và bảng 24.3. +Mô tả cách tiến hành và kết quả TN. ² Làm việc nhóm : +Thảo luận hoàn thành C6,C7 C6: Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt nđộ giống nhau, chất làm vật khác nhau. C7: Có. ̲ Chuyển ý: Để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật thì cần phải thực hiện TN như thế nào? Ì+ Trong TN này yếu tố nào thay đổi, không thay đổi? ² Treo tranh vẽ bảng 24.3. Hướng dẫn nhóm thảo luận câu C6 và C7. Ì+ Hãy quan sát bảng 24.3, nêu kết quả TN? Từ đó hãy so sánh độ tăng nhiệt độ và nhiệt lượng thu vào của 2 cốc? Ì+ Nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật không? Hình 24.3a 3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật. Hình 24.3b ïHoạt động 6: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng. - Mục tiêu: - Thời gian:(5 phút). - Phương pháp: + Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; Dặn dò giao nhiệm vụ) + Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ² Hoạt động cá nhân: + Nghe GV giới thiệu công thức tính nhiệt lượng. + Quan sát bảng nhiệt dung riêng của 1số chất. Tìm hiểu ý nghĩa từng con số ghi trong bảng 24.4 (sgk/ 86) + Trả lời câu hỏi của GV. ²Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng và đơn vị đo của từng đại lượng trong công thức. ²Giới thiệu bảng nhiệt dung riêng của một số chất. Ò*Hỏi: - Nhiệt dung riêng của 1 chất cho ta biết điều gì? - Nói NDR của nhôm là 880J/kg.K. Em hiểu điều đó nư thế nào? Ò- Từ công thức trên em hãy cho biết cách tính khối lượng, độ tăng nhiệt độ khi biết 2 trong 3 đại lượng còn lại? II. Công thức tính nhiệt lượng. * Nhiệt lượng vật thu vào được tính theo công thức: Q = m.C.rt * Trong đó: -Q là nhiệt lượng thu vào(J) - m là khối lượng(kg) - rt = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ tính ra 0C. - C là NDR, tính ra J/kg.k ïHoạt động 7: Củng cố - Vận dụng - Mục tiêu: - Thời gian:(5 phút): - Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ² Từng HS vận dụng trả lời C8; C9; C10 vào vở. ²Tham gia hảo luận lớp, hoàn thành 3 câu hỏi. C8: Tra bảng để biết nhiệt nhiệt dung riêng, cân vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ để biết độ tăng nhiệt độ. C9: - Nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để nhiệt độ tăng 20 đến 50 độ là: Q = 57000J = 57kJ C10: Nhiệt lượng cần truyền cho ấm và nước là: Q= (380. 0,5 420.2).(1000 – 200) Q = 663 000J = 663kJ ² Trả lời câu hỏi, chốt lại kiến thức bài học. ² Tổ chức lớp thảo luận, hoàn thành từ C8 => C10. * Câu hỏi gợi ý. Ì+ Muốn xác định nhiết lượng thu vào ta cần biết những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào? Ì+ Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng ta áp dụng công thức nào? Khi đó độ tăng nhiệt độ của, NDR của đồng là bao nhiêu? Ì+ Để tính nhiệt lợng cần đun sôi ấm nước ta cần xác định: Nhiệt lượng cần truyền cho ấm và cho cả nước. ² Nêu câu hỏi yêu cầu HS chốt lại kiến thức bài học: ß- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Để tính nhiệt lượng thu vào ta dựa vào công thức nào? - Nhiệt dung riêng của 1 chất cho ta biết điều gì? III. Vận dụng. C8. C9. C10. *Ghi nhớ(SGK/87) ïHoạt động 8: Hướng dẫn về nhà - Mục tiêu: - Thời gian:(2 Phút): - Phương pháp:+ Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; G
File đính kèm:
- T31 - B24.doc