Giáo án Vật lý 8 Tiết 27- Ôn tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS:
- Kiến thức về cơ năng giải thích hiện tượng thực tế
2. Kĩ năng:
Sau bài học, HS:
- Được công thức công suấtvà các công thức khác có liên để giải bài tập
khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi thì đại lượng nào của vật thay đổi
3. Thái độ:
+ HS:
- Nghiêm túc, giải thích các hiện tượng, các ví dụ
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:
- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời: & C
- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:
III. ĐÁNH GIÁ:
Bằng chứng đánh giá:
Ngày soạn: Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: TIẾT 27 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS: - Kiến thức về cơ năng giải thích hiện tượng thực tế 2. Kĩ năng: Sau bài học, HS: - Được công thức công suấtvà các công thức khác có liên để giải bài tập khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi thì đại lượng nào của vật thay đổi 3. Thái độ: + HS: - Nghiêm túc, giải thích các hiện tượng, các ví dụ II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG: - Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:Ì - Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời:Ò & C - Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:ß III. ĐÁNH GIÁ: Bằng chứng đánh giá: * - Cách mà HS thể hiện mức độ hiểu của mình: Trong bài giảng Sau bài giảng + Làm + Nói, giải thích x x + Đọc x x + Viết x x * - Các hình thức đánh giá: Trong bài giảng Sau bài giảng + Bài tập ứng dụng x x + Quan sát x + Bài tập viết1 x x + Bài tập viết2 x x * - Các công cụ đánh giá: Trong bài giảng Sau bài giảng + Đánh giá theo thang điểm x + Đánh giá bằng điền phiếu(có/không) x + Đánh giá theo sơ đồ học tập IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tư liệu: + Đồ dùng:- GV:Một số câu hỏi và câu trả lời - HS:Xem trước bài đã học trong sgk + Trang thiết bị: V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ïHoạt động 1: Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới: - Mục tiêu: - Thời gian:(7 phút) - Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; Tình huống quan hệ) - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: u Ổn định tổ chức: v Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng 1. Nhiệt năng ? nhiệt lượng ? kí hiệu , đơn vị ? 2. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng, kể ra? Cho ví dụ ? w Đặt vấn đề vào bài mới: ïHoạt động 2: Ôn tập lí thuyết - Mục tiêu: - Thời gian:(17phút) - Phương pháp: + Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải + Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng Ò GV công suất ? công thức, đơn vị ? GV nhận xét cho hs ghi vào vở Ò GV thế nào gọi là cơ năng ? thế năng ? động năng ? GV thế năng , động năng là hai dạng của cơ năng GV nhận xét câu trả lời của hs Ò GV các chất được cấu tạo như thế nào ? giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách ? GV nhận xét câu trả lời hs Ò GV nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên ? trình bày thí nghiệm ? Ò GV nhiệt năng ? nhiệt lượng ? kí hiệu đơn vị nhiệt lượng ? I. Lí thuyết : 1. Công suất : Là công thực hiện trong một đơn vị thời gian. P= * Đơn vị công suất: Đơn vị của công suất là Jun/ giây (J/s) được gọi là oát, kí hiệu là W 1W = 1 J/s 1KW = 1000 W 1MW = 1000 KW 2. Cơ năng: Thế năng – động năng Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật có cơ năng. Cơ năng được tính bằng đơn vị Jun. * Thế năng hấp dẫn là thế năng được xác định bỡi vị trí của vật so với mặt đất. Vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng 0 * Thế năng đàn hồi là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi + Thế năng phụ thuộc vào khối lượng , độ cao, ở dưới đất thế năng bằng 0 , độ biến dạng * Động năng :Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng + Động năng phụ thuộc vào khối lượng , vận tốc . 3. các chất được cấu tạo như thế nào ? + Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử , nguyên tử + Giữa các phân tử có khoảng cách 4. nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên ? +Thí nghiệm Bờ rao(sgk) + kết luận : Các phân tử nguyên tử chuyển động không ngừng + sự chuyển động các phân tử nguyên tử phụ thuộc vào nhiệt độ 5. Nhiệt năng : - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật - Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn. - Các cách làm thay đổi nhiệt năng: + Thực hiện công, ví dụ + Truyền nhiệt , ví dụ Nhiệt lượng: Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng Kí hiệu: Q Đơn vị: Jun (J) ïHoạt động 3: Vận dụng - Mục tiêu: : - Thời gian:(15 phút) - Phương pháp: + Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; + Vấn đề nghiên cứu:(Thảo luận giải quyết vấn đề; tranh luận động não; Nghiên cứu ngẫu nhiên; Nghiên cứu tổng hợp hóa; Xử lí tình huống; Nghiên cứu độc lập) - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của thầy & trò Ghi bảng Ò GV yc hs đọc đề và tóm tắt đề bài 1 GV hd hs giải Ò GV yc hs nhắc lại công thức tính công suất , đơn vị và các công thức có liên quan GV gọi hs lên bảng giải GV nhận xét Ò GV? phương pháp giải tương tự bài 1 Ò GV yc hs đọc và tóm tắc đề bài 2 GV yc hs nhắc lại công thức tính vận tốc thực hiện theo sơ đồ GV khuyến khích hs giải cách khác II. Vận dụng : Bài 1. Một cần trục nâng một vật có khối lượng 600 kg lên độ cao 4,5m trong thời gian 12s .Tính công suất của cần trục? Giải Trọng lượng của vật P = 600 kg .10 = 6000N. Công thực hiện được của cần trục : A =F.s = 6000N. 4,5m = 27.000J Tính công suất : ĐS 2250w Bài 2. Một con Ngựa kéo một xe đi đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 200N. Tính công suất của ngựa? Giải Trong 1h(3600s) ngựa kéo xe đi đoạn đường là s= 9km=9000m Công lực kéo của ngựa là A=F.s=200.9000=1 800 000J Công suất của ngựa là ĐS : 500W Bài 3 : Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N.Trong 5 phút công thực hiện được là 360 000J.Tính vận tốc xe ngựa? Giải Công suất của con ngựa v =2(m/s) vận tốc ngựa là 2(m/s) ïHoạt động 4: Củng cố - Vận dụng - Mục tiêu: - Thời gian: (4 phút) - Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ôn lại những phần chính mà hs đã học ïHoạt động 7: Hướng dẫn về nhà - Mục tiêu: - Thời gian:(2 phút): - Phương pháp:+ Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; Dặn dò giao nhiệm vụ) - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy - Ôn tập từ bài Công suất đền bài nhiệt năng chuẩn bị kiểm tra 1 tiết - Tiếp tục thực hiện bài tập vận dụng đã học trong sgk VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK Vật lí 8; SGV Vật lí 8; SBT Vật lí 8... VII. RÚT KINH NGHIỆM: 8A 8B 8C - Thời gian giảng toàn bài: - Thời gian dành cho từng phần, hoạt động - Nội dung kiến thức: - Phương pháp dạy học: - Đồ dùng dạy – học: - Tình hình lớp-HS - RKN Khác: ð PHẦN KÍ, DUYỆT:
File đính kèm:
- T27 - ᅯN TẬP.doc