Giáo án Vật lý 8 Tiết 25 – bài 20- Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Sau bài học, HS:

- Giải thích được chuyển động Bơ-rao.

- Giải thích được sự tương tự giữa chuyển động quả bóng bay khổng lồ do vô số học sinh đẩy từ nhiều phía và chuyển Bơ- rao.

- Nắm được rằng khi nguyên tử, phân tử cấu tạo nê vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao.

2. Kĩ năng:

Sau bài học, HS:

- Giải thích được khi nhiệt độ vật càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh.

3. Thái độ:

+ HS:

Ham học, ham hiểu biết

II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:

- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:

- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời: & C

- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:

III. ĐÁNH GIÁ:

Bằng chứng đánh giá:

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4986 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Tiết 25 – bài 20- Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
8A:
8B:
8C:
TIẾT 25 – BÀI 20
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS:
- Giải thích được chuyển động Bơ-rao.
- Giải thích được sự tương tự giữa chuyển động quả bóng bay khổng lồ do vô số học sinh đẩy từ nhiều phía và chuyển Bơ- rao.
- Nắm được rằng khi nguyên tử, phân tử cấu tạo nê vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao.
2. Kĩ năng:
Sau bài học, HS:
- Giải thích được khi nhiệt độ vật càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh. 
3. Thái độ:
+ HS:
Ham học, ham hiểu biết
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:Ì
- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời:Ò & C
- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:ß
III. ĐÁNH GIÁ:
Bằng chứng đánh giá:
* 
- Cách mà HS thể hiện mức độ hiểu của mình:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Làm
+ Nói, giải thích
x
x
+ Đọc
x
+ Viết
x
*
- Các hình thức đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Bài tập ứng dụng
+ Quan sát
x
+ Bài tập viết1
x
+ Bài tập viết2
*
- Các công cụ đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Đánh giá theo thang điểm
x
x
+ Đánh giá bằng điền phiếu(có/không)
+ Đánh giá theo sơ đồ học tập
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tư liệu:
+ Đồ dùng:
- GV: + 3 ống nghiệm đựng dung dịch đồng sunfát: một ống làm trước ba ngày; một ống làm trước 1 ngày; một ống làm trước khi lên lớp.
 +Tranh vẽ về hiện tượng khuếch tán
- HS:*Nhóm HS: + Làm TN trước: đổ mực tím vào bình nước => quan sát.
+ Trang thiết bị:
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ïHoạt động 1: Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới:
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(6 phút)
- Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; Tình huống quan hệ )
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
u Ổn định tổ chức: 
v Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
+ HS1 trả lời câu 1.
+ HS2 trả lời câu 2: Khi thả 1 cục đường vào nước, khuấy lên, đường tan ra nước có vị ngọt là do các phân tử của đường xen vào khoảng cách các phân tử của nước( ngược lại)
1,Các chất được cấu tạo như thế nào?(10đ)
2,Hãy giải thích tại sao, khi thả 1 cục đường vào nước khuấy lên, đường tan ra nước có vị ngọt?(10đ)
w Đặt vấn đề vào bài mới:
Ì GV:“Khi thả 1 cục đường vào nước, khuấy lên, đường tan ra nước có vị ngọt là do các phân tử của đường xen vào khoảng cách các phân tử của nước( ngược lại). Vậy các phân tử của đường, nước có đứng yên ở khoảng cách đó không”?
²HS: Nghe câu hỏi tình huống. Dự kiến trả lời....
ïHoạt động 2: Nghiên cứu TN Bơ-rao. 
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(10 phút): 
- Phương pháp:
+ Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; 
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Hoạt động cá nhân: 
- Đọc thông tin phần I.
- Quan sát tranh vẽ hình 20.2
- Hiểu được: Khi quan sát phấn hoa trong nứoc thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. 
²Gọi 1 em đọc phần mở bài.
²Yêu cầu HS đọc thông tin phần I về TN Bơ-rao
²Treo tranh vẽ hình 20.2 và mô tả lại TN Bơ-rao. 
²Nêu câu hỏi.
Ì + Các phân tử của đường có chuyển động trong cốc nước đường không?
I. Thí nghiệm Bơ-rao.
ïHoạt động 3: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử.
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(10 phút). 
- Phương pháp:
+ Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; 
+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; 
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV:
+Dự đoán: Các phân tử đường và nước có chuyển động.
+Quan sát tranh vẽ hình 20.1 và 20.2 trả lời các câu hỏi C1, C2, C3.
C1: Quả bóng bay tương tự như hạt phấn hoa.
C2: Các HS tương tự như các phân tử của nước
C3:: Do các phân tử của nước không đứng yên mà chuyển động hỗn độn không ngừng, trong khi chuyển đã va trạm vào các hạt phấn hoa làm cho hật phấn hoa chuyển động.
²Rút kết luận về sự chuyển động của các phân tử.
²Thông báo: Bơ-rao, quan sát thấy các hạt phấn hoa cđ trong cốc nước khi làm TN.
²Treo hình 20.1 lên bảng, yêu cầu HS quan sát 2 hình và trả lời các câu hỏi C1, C2, C3.
²Tổ chức lớp thảo luận.
Ì +Quả bóng bay tương tự như hạt nào trong TN Bơ-rao?
Ì +Các HS tương tự như hạt nào trong TN Bơ-rao?
Ì +Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động? 
Ò + Qua TN trên cho em rút ra kết luận gì về các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật?
Ì ²Chuyển ý: Chuyển động của các phân tử, nguyên tử có liên quan đến nhiệt độ của vật không?
II.Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
C1:
C2: 
C3:: 
ïHoạt động 4: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của các phân tử và nhiệt độ.
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(8 phút): 
- Phương pháp:
+ Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; 
+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; 
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Từng HS đọc thông tin phần III, trả lời câu hỏi.
²Tham gia thảo luận lớp và rút ra kết luận:
² Yêu cầu HS đọc thông tin phần III.
²Tổ chức lớp thảo luận theo câu hỏi:
Ì + Tại sao khi tăng nhiệt độ của nước thì các phân tử phấn hoa chuyển động nhanh?
 Ò + Qua hiện trên cho ta rút ra kết luận gì? 
²Treo tranh vẽ hình 20.4, mô tả TN.
²Biểu diễn TN cho HS quan sát => Giới thiệu đó là hiện tượng khuếch tán.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ
* Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
ïHoạt động 5: Củng cố - Vận dụng
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(7 phút):
- Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; 
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
² Từng HS quan sát tranh vẽ và TN do GV biểu diễn, trả lời câu C4. 
C4: Phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía, nên các phân tử sunfát đồng có thể chuyển động lên trên, các phân tử của nước chuyển động xuống dưới xen vào khoảng cách các phân tử đồng sunfát.
²Làm việc cá nhân, hoàn thành C5, C6 và C7.
² Trả lời câu hỏi, chốt lại kiến thức bài học.
²Tổ chức lớp thảo luận, hoàn chỉnh các câu:C4, C5, C6 và C7.
ß +Tại sao trong nước hồ, ao sông, biển lại có không khí? Mặc dù k2 nhẹ hơn nước rất nhiều?
ß +Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không? Tại sao?
ß +Tại sao thuốc tím trong cốc nước nóng tan nhanh hơn? 
² Nêu câu hỏi yêu cầu HS chốt lại kiến thức bài học. 
ß +Qua bài học hôm nay, ta cần ghi nhớ điều gì?
²Giao bài cho HS. 
IV. Vận dụng.
C4.
C5:Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía.
C6: Có. Vì các phân tử chuyển động nhanh lên.
C7: Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
*Ghi nhớ(SGK/73)
ïHoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(4 Phút):
- Phương pháp:+ Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải;
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
+Học và làm bài tập bài 20.
+ Đọc phần có thể em chưa biết (sgk/73)
+Chuẩn bị bài 21( sgk/74)
² Ghi nhớ công việc về nhà:
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGK Vật lí 8; SGV Vật lí 8; SBT Vật lí 8...
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
8A
8B
8C
- Thời gian giảng toàn bài:
- Thời gian dành cho từng phần, hoạt động
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp dạy học:
- Đồ dùng dạy – học:
- Tình hình lớp-HS
- RKN Khác:
ð PHẦN KÍ, DUYỆT:

File đính kèm:

  • docT25 - B20.doc