Giáo án Vật lý 8 Tiết 17- Ôn tập học kì

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Sau bài học, HS:

- Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập( sgk/ 62,63)

- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải bài tập cơ học.

2. Kĩ năng:

Sau bài học, HS:

- Rèn khả năng tổng hợp, khái quát hóa kiến thức đã học.

3. Thái độ:

+ HS:

- Khẩn chương, tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học.

II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:

- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:

- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời: & C

- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:

III. ĐÁNH GIÁ:

Bằng chứng đánh giá:

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2571 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Tiết 17- Ôn tập học kì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
8A:
8B:
8C:
TIẾT 17 
ÔN TẬP HỌC KÌ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS:
- Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập( sgk/ 62,63)
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải bài tập cơ học.
2. Kĩ năng:
Sau bài học, HS:
- Rèn khả năng tổng hợp, khái quát hóa kiến thức đã học.
3. Thái độ:
+ HS:
- Khẩn chương, tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học.
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:Ì
- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời:Ò & C
- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:ß
III. ĐÁNH GIÁ:
Bằng chứng đánh giá:
* 
- Cách mà HS thể hiện mức độ hiểu của mình:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Làm
x
x
+ Nói, giải thích
x
+ Đọc
x
+ Viết
x
*
- Các hình thức đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Bài tập ứng dụng
x
+ Quan sát
x
+ Bài tập viết1
x
+ Bài tập viết2
x
*
- Các công cụ đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Đánh giá theo thang điểm
x
+ Đánh giá bằng điền phiếu(có/không)
x
+ Đánh giá theo sơ đồ học tập
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tư liệu:
+ Đồ dùng:
- GV:+Bảng phụ: ghi sơ đồ kiến thức cơ bản trong phần cơ học lớp 8.
- HS:+ Làm đáp án các câu hỏi từ câu 1 đến câu 16 trong sgk.
+ Trang thiết bị:
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ïHoạt động 1: Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới:
- Mục tiêu:
- Thời gian:(7 phút)
- Phương pháp:+Kiến tạo – Tìm tòi(Tìm tòi thực nghiệm; Tìm tòi bằng hành động theo giai đoạn; Hoạt động nhóm nhỏ; Thảo luận thực nghiệm; Động não)
= Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ.
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
u Ổn định tổ chức: 
v Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
²Đại diện lớp trưởng báo cáo sự chuẩn bị bài ở nhà.
²Nghe GV nêu mục tiêu của bài ôn tập.
² Yêu cầu các lớp trưởng báo cáo sự chuẩn bị bài của lớp. 
² Nhận xét sự chuẩn bị bài của HS và nêu mục tiêu của bài ôn tập.
w Đặt vấn đề vào bài mới:
ïHoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản trọng tâm trong chương 1.
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(18 phút): 
- Phương pháp:
+ Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; Dặn dò giao nhiệm vụ)
+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; = Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ.
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
² Hoạt động cá nhân:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Tổng hợp, khái quát hóa nội dung các kiến thức:
+HS1 trả lời câu hỏi 1, 2
+HS2 trả lời câu hỏi 3, 4 
+HS3 trả lời câu hỏi 5.
+HS4 trả lời câu hỏi 6
+HS5 trả lời câu hỏi 7 
+HS6 trả lời câu hỏi 8
+HS7 trả lời câu hỏi 9.
+HS8 trả lời câu hỏi 10.
+HS9 trả lời câu hỏi 11 
²Phát biểu, trao đổi ,thảo luận với lớp thống nhất câu trả lời đúng. 
²Đánh giá, nhận xét câu trả lời của bạn.
²Ghi vào vở những kiến thức cơ bản trong học kì 1.
² Treo bảng phụ ghi các công thức cơ học còn nhiều chỗ khuyết yêu cầu HS lên bảng hoàn chỉnh các công thức đó.
² Nêu câu hỏi gợi ý: 
1,Chuyển động cơ học là gì?Cho ví dụ.
2, Tại sao người ta nói chuyển động và đứng yên mang tính chất tương đối?
3, Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc.
4,Thế nào là chuyển động đều và chuyển động không đều? Nêu công thức tính vận tốc của chuyển động đều và chuyển động không đều.
5, Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh họa.
6, Nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ.
7, Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:
a, Vật đang đứng yên?
b, Vật đang chuyển động?
8, Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu 2 ví dụ về lực ma sát.
9. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
 - Công thức tính áp suất. Đơn vị tính áp suất.
- Công thức âp suất tại 1 điểm trong lòng chất lỏng.
10, Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?Phương, chiều và độ lớn của các lực đó ra sao?
11, Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng.
²Đánh giá, bổ sung những kiến thức còn thiếu, sai của học sinh.
I. Các kiến thức cơ bản
1. Chuyển động cơ học.
- Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác ( chọn làm mốc) gọi là cđ cơ học.
- Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác. Nên cđ và đứng yên mang tính chất tương đối.
- Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động.
- Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian (công thức tính vận tốc: v=s/t
- Chuyển động không đều là cđ mà độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian. Công thức tính vận tốc: vTB = S/t.
2.- Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
+Ba đặc điểm của lực: điểm đặt, phương chiều, độ lớn.
- Đặc điểm của hai lực cân bằng: cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ, cùng đặt vào một vật.
- Lực ma sát: ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ.
3. áp suất:
-Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: đọ lớn của áp lực và diện tích bị ép.
- Công thức tính áp suất gây bởi áp lực lên diện tích bị ép:
 P = F/ S
- Đơn vị của áp suất là N/m2
- Công thức tính áp suất chất lỏng: P = d.h
4. Lực đẩy ác – si – mét
- Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực: P và FA. Hai lực này cùng phương, ngược chiều nhau.
- Độ lớn lực đẩy ác-si-mét:
 FA = d.V
- Điều kiện để vật nổi, chìm.
+Vật nổi: PV <FA( dv< dl)
+Vật chìm: PV >FA( dv>dl)
+Vật lơ lửng: PV = FA( dv= dl)
ïHoạt động 2:Làm các câu của phần vận dụng.
- Mục tiêu: 
- Thời gian::(18 phút): 
- Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; 
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Vận dụng thực hiện lựa chọn phương án đúng trong các câu hỏi phần trắc nghiệm. 
²Trao đổi, thảo luận, thống nhất câu trả lời đúng.
²Làm việc nhóm 4 câu hỏi 
-Nhóm 1,2,3 làm câu 1, 2.
-Nhóm 4,5,6 làm câu 3, 4.
²Tham gia thảo luận lớp, thống nhất phương án đúng.
²Làm việc cá nhân:
*Trả lời câu hỏi của GV, nêu phương pháp giải bài 2;5 (sgk / 65)
* Bài 2
-Tính áp suất dựa vào công thức: P = F/S
-áp lực trong trường hợp này là trọng lượng của người (P=450N)
-áp suất của người khi đứng hai chân băng 1/2 áp suất của người khi đứng 1 chân.
* Bài 5:
-Tính công suất dựa vào công thức: P = A.t
-Tính công A = P.h.
*Thực hiện bài giải vào vở.
² Treo bảng phụ ghi 6 câu hỏi trắc nghiệm (sgk/63) yêu cầu HS lựa chọn phương án đúng.
² Yêu cầu HS vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng vật lí.
Ò 1, Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt người ta phải lót tay bằng vải hay cao su?
Ò 2, Tìm 1 ví dụ chứng tỏ tác dụng của áp suất phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép.
Ò 3, Khi vật nổi lên trên mặt chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét được tính như thế nào?
² Tổ chức HS thảo luận, tìm phương pháp giải bài tập 2, 5 (sgk/65)
 * Gợi ý:
Bài 2:
Ò -Để tính áp suất của người đó lên mặt đất ta áp dụng công thức nào?
Ò - áp lực trong trường hợp này được tính như thé nào?
Bài 5:
Ò -Tính công suất bằng công thức nào?
Ò -Trong công thức đó đại lượng nào chưa biết ngoài công suất ra?Công thức nào tìm được đai lượng đó? 
²Yêu cầu HS thực hiện các bước giải bài 2,5 vào vở.
II. Vận dụng:
1.Chọn đáp án đúng
2. Trả lời câu hỏi 
a, Lót tay bằng giẻ ( cao su) làm tăng lực ma sát => dễ xoay được nút.
b, Khi thái thịt cần dùng dao sắc, lười mỏng đồng thời ấn mạnh lên dao để tăng áp suất
c, Khi vật nổi lên trên mặt chất lỏng thì lực đẩy ác – si mét có độ lớn: FA = P = d.v.
3. Giải bài tập. 
Bài 2: 
+ áp suất tác dụng lên mặt đất khi đứng một chân: 
+ áp suất tác dụng lên mặt đất khi đứng 2 chân là:
Bài 5:
Công suất của người lực sĩ:
ïHoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(2 phút):
- Phương pháp:+ Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; Dặn dò giao nhiệm vụ)
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
²Ghi nhớ công việc về nhà.
+ Ôn lại các kiến thức cơ bản trong chương I
+Giải ô chữ (sgk/66)
+Chuẩn bị bài 19 sgk/68-69)
² GVgiao bài cho HS. 
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGK Vật lí 8; SGV Vật lí 8; SBT Vật lí 8...
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
8A
8B
8C
- Thời gian giảng toàn bài:
- Thời gian dành cho từng phần, hoạt động
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp dạy học:
- Đồ dùng dạy – học:
- Tình hình lớp-HS
- RKN Khác:
ð PHẦN KÍ, DUYỆT:

File đính kèm:

  • docT17 - ᅯN TẬP H.KÌ.doc
Giáo án liên quan