Giáo án Vật lý 8 Tiết 14 – bài 11 thực hành và kiểm tra thực hành: nghiệm lại lực đẩy ác- Si-mét
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS:
- Tiến hành được TN để nghiệm lại lực đẩy Ác-si- mét.
- Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si- mét, nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
2. Kĩ năng:
Sau bài học, HS:
- Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
- Đo lực đẩy Ác-si-mét:
- Đo trọng lượng PN của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật.
- Rút ra được nhận xét: lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- So sánh kết quả đo PN và FA.
3. Thái độ:
+ HS:
- Cẩn thận, kiên trì trung thực, hợp tác trong quá trình làm TN.
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:
- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời: & C
- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:
III. ĐÁNH GIÁ:
Bằng chứng đánh giá:
Ngày soạn: Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: TIẾT 14 – BÀI 11 THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC- SI-MÉT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS: - Tiến hành được TN để nghiệm lại lực đẩy Ác-si- mét. - Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si- mét, nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức. 2. Kĩ năng: Sau bài học, HS: - Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét - Đo lực đẩy Ác-si-mét: - Đo trọng lượng PN của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. - Rút ra được nhận xét: lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. - So sánh kết quả đo PN và FA. 3. Thái độ: + HS: - Cẩn thận, kiên trì trung thực, hợp tác trong quá trình làm TN. II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG: - Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:Ì - Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời:Ò & C - Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:ß III. ĐÁNH GIÁ: Bằng chứng đánh giá: * - Cách mà HS thể hiện mức độ hiểu của mình: Trong bài giảng Sau bài giảng + Làm x + Nói, giải thích x + Đọc x + Viết x * - Các hình thức đánh giá: Trong bài giảng Sau bài giảng + Bài tập ứng dụng x + Quan sát x + Bài tập viết1 x + Bài tập viết2 * - Các công cụ đánh giá: Trong bài giảng Sau bài giảng + Đánh giá theo thang điểm x + Đánh giá bằng điền phiếu(có/không) x + Đánh giá theo sơ đồ học tập IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tư liệu: + Đồ dùng: - GV: - HS:* Nhóm HS: - Một lực kế 2,5N, 1 vật nặng bằng nhôm có thể tích 50cm3. - Bình chia độ, giá đỡ, khăn lau. * Cá nhân HS: Bản báo cáo thực hành( Trả lời câu hỏi phần 1) + Trang thiết bị: V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ïHoạt động 1:Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới: - Mục tiêu: - Thời gian:(7 phút): - Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; Tình huống quan hệ ) - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: u Ổn định tổ chức: v Kiểm tra bài cũ: Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo TH. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ² Từng HS trả lời câu hỏi: +Xác định độ lớn lực đẩy ác-si-mét bằng công thức: FA = d.V *Trong đó : -d là trong lượng riêng của chất lỏng. -V là thể tích của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ + Để kiểm chứng độ lớn lực đẩy ác- si-mét cần phải đo những đại lượng sau: - Độ lớn của lực đẩy ác-si- mét. - Trọng lượng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật. ²Nhận xét câu trả lời của bạn. ?1 +Độ lớn lực đảy ác-si- mét được tính bằng công thức nào ?Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức đó?(5đ) + Muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy ác-si- mét cần phải đo những đại lượng nào?(5đ) ?2 GV:Chữa bài tập Bài 10.1:Chọn B Bài 10.2:Chọn B Bài 10.3: D(đồng) > D(sắt) > D(nhom){vì 3 vật có khối lượng bằng nhau ª vật nào có khối lượng riêng lớn hơn thì V nhỏ hơn ( ) vậy V đồng nhỏ hơn V sắt nhỏ hơn V nhom do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật làm bằng nhom là lớn nhất, tác dụng vào vật làm bằng đồng là bé nhất. Bài 10.4: 3 vật có cùng V nhúng ngập trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào 3 vật là bằng nhau w Đặt vấn đề vào bài mới: Chuẩn bị dụng cụ TH và xác định nhiệm vụ. ïHoạt động 2: - Mục tiêu: - Thời gian:( 5 phút): - Phương pháp:+ Thông báo – Thu nhận:(Trình bày tài liệu; Giải thích minh họa; Thuyết trình; Giảng giải; Dặn dò giao nhiệm vụ)- Kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết của học sinh.- Cho HS thực hành. Hoàn thành báo cáo TH - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ²Từng HS nghe GV giới thiệu dụng cụ TH. ²Tìm hiểu mục đích và yêu cầu bài thực hành. ² Nhóm trưởng nhận dụng cụ TH và phân công các thành viên trong nhóm mình. ²Nhóm thảo luận và đề ra phương án thực hành. ² Nêu câu hỏi: ²Giới thiệu dụng cụ chuẩn bị cho thực hành. ²Nêu mục đích và yêu cầu của bài thực hành: “Nghiệm lại lực đẩy ác-si- mét.Bằng cách đo lực đẩy FA, đo trọng lượng(P) của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Rồi so sánh P với FA” I. Chuẩn bị: +Lực kế (2,5N) +Vật nặng có V = 50cm3 +Bình chia độ +Giá đỡ. ïHoạt động 3: - Mục tiêu: Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả. - Thời gian:(30 phút): - Phương pháp: +Kiến tạo – Tìm tòi(Tìm tòi thực nghiệm; Tìm tòi bằng hành động theo giai đoạn; Hoạt động nhóm nhỏ; Thảo luận thực nghiệm; Động não) + Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng ²Nhóm HS thực hiện thí nghiệm 1( hình 11.1) ²Thực hiện TN2:( Hình 11.2) ²Thực hiện TN3(hình 11.3) ²Thực hiện TN4(hình 11.4) ² So sánh kết quả đo P và FA, nhận xét và rút ra kết luận. ² Cá nhân hoàn thành báo cáo TH để nộp cho GV kiểm tra, chấm điểm 15/ ² Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho bài sau. ² Thu dọn và trả dụng cụ TN. ² Phân phối dụng cụ cho các nhóm HS. ²Yêu cầu HS thực hiện các TN ở hình 11.1; 11.2 theo các yêu cầu a,b ở phần 1(sgk/40) ² Theo dõi, kiểm tra và nhắc nhở các nhóm chú ý đặt lực kế, chỉnh lực kế trướckhi đo. ²Yêu cầu HS thực hiện các TN ở hình 11.3; 11.4 theo các yêu cầu a,b ở phần 2(sgk/41) ² Theo dõi, giúp đỡ các nhóm hoàn thành câu C1, C2, C3. ² Hướng dẫn HS hoàn thành bản báo cáo TH.Thu báo cáo TH. ²Nhận xét kết quả, tinh thần và thái độ thực hành của một vài nhóm. ²GVgiao bài cho HS II. Nội dung thực hành. 1. Đo lực đẩy ác- si-mét. - Đo trọng lượng P của vật (khi vật đặt trong không khí) - Đo hợp lực F (của các dụng tác dụng lên vật. - Xác định độ lớn của lực đẩy ác-si-mét: FA= P- F 2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật - Đo thể tích vật nặng. - Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng vật là PN 3. So sánh kết quả đo PN và FA, nhận xét và rút ra kết luận. ïHoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Mục tiêu: - Thời gian:(3 Phút): - Phương pháp: - Phương tiện, tư liệu: - Diễn biến: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng + Đọc trước bài 12 “Sự nổi” + Làm TN theo sự hướng dẫn GV: “Thả củ khoai nhỏ lần lượt vào 2 cốc nước ( 1 cốc có pha muối) => Quan sát hiện tượng?” VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK Vật lí 8; SGV Vật lí 8; SBT Vật lí 8... VII. RÚT KINH NGHIỆM: 8A 8B 8C - Thời gian giảng toàn bài: - Thời gian dành cho từng phần, hoạt động - Nội dung kiến thức: - Phương pháp dạy học: - Đồ dùng dạy – học: - Tình hình lớp-HS - RKN Khác: ð PHẦN KÍ, DUYỆT:
File đính kèm:
- T14 - B11.doc