Giáo án Vật lý 8 Tiết 12 – bài 9- Áp suất khí quyển

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Sau bài học, HS:

- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.

2. Kĩ năng:

Sau bài học, HS:

- Quan sát.

- Làm thí nghiệm đơn giản.

3. Thái độ:

+ HS:

Yêu thích môn học.

II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:

- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:

- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời: & C

- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:

III. ĐÁNH GIÁ:

Bằng chứng đánh giá:

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 7064 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Tiết 12 – bài 9- Áp suất khí quyển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
8A:
8B:
8C:
TIẾT 12 – BÀI 9
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS:
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
2. Kĩ năng:
Sau bài học, HS:
- Quan sát.
- Làm thí nghiệm đơn giản.
3. Thái độ:
+ HS:
Yêu thích môn học.
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:Ì
- Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời:Ò & C
- Những câu hỏi bao quát để HS ứng dụng KT, KN vào thực tế:ß
III. ĐÁNH GIÁ:
Bằng chứng đánh giá:
* 
- Cách mà HS thể hiện mức độ hiểu của mình:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Làm
x
+ Nói, giải thích
x
+ Đọc
x
+ Viết
x
x
*
- Các hình thức đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Bài tập ứng dụng
x
+ Quan sát
x
+ Bài tập viết1
x
x
+ Bài tập viết2
x
*
- Các công cụ đánh giá:
Trong bài giảng
Sau bài giảng
+ Đánh giá theo thang điểm
x
+ Đánh giá bằng điền phiếu(có/không)
+ Đánh giá theo sơ đồ học tập
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tư liệu:
+ Đồ dùng:
- GV: Tranh vẽ hình 9.1và 9.5( SGK), 1 cốc nhỏ cao 5 cm, tờ giấy, nước mầu. 
- HS:* Nhóm HS: +2 vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng( Hoặc vỏ hộp sữa).
 +1 ống thủy tinh dài từ 10-15 cm, d= 2mm.
	 +1 cốc đựng nước và 2 miếng hút bằng cao su. 
+ Trang thiết bị:
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ïHoạt động 1: Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới:
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(8 phút)
- Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; Tình huống quan hệ) 
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
u Ổn định tổ chức: 
v Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi :
²Nhận xét câu trả lời của bạn
HS
?1.
- Chất lỏng gây áp suất như thế nào?(5đ)(theo mọi phương, lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó)
- Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Chỉ ra các đại lượng trong công thức(5đ)(p=d. h trong đó....)
?2.
- Phát biểu nội dung phần ghi nhớ trong bài “áp suất chất lỏng”(6đ)
- Làm bài tập 8.2(2đ) (Chọn D)
Làm bài tập 8.3(2đ)( PE < PC < PA, )GV
w Đặt vấn đề vào bài mới:
²GV:Treo tranh vẽ hình 9.1 và nêu câu hỏi tình huống: 
Ì “Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng 1 tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?”
²GV : Làm TN cho HS quan sát và yêu cầu dự kiến giải thích.
²HS:Nghe câu hỏi tình huống.
²HS:Dự đoán..
²HS:Quan sát TN do GV làm.
²HS:Dự kiến trả lời : “nước k0 chảy ra chứng tỏ có lực TD vào mặt dưới của tờ giấy, lực đó do khí quyển gây ra.”
ïHoạt động 2: Nghiên cứu để chứng minh có sự tồn tại của áp suất khí quyển
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(15phút):
- Phương pháp:
+ Làm mẫu – Tái tạo(Thị phạm trực quan; Trình diễn trực quan; Luyện tập hệ thống hóa)
+Kiến tạo – Tìm tòi(Tìm tòi thực nghiệm; Tìm tòi bằng hành động theo giai đoạn; Hoạt động nhóm nhỏ; Thảo luận thực nghiệm; Động não)
+ Vấn đề nghiên cứu:(Thảo luận giải quyết vấn đề; tranh luận động não; Nghiên cứu ngẫu nhiên; Nghiên cứu tổng hợp hóa; Xử lí tình huống; Nghiên cứu độc lập )=Vấn đáp, thực nghiệm, quan sát, phân tích, khái quát hóa và rút kết luận.
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
² Từng HS đọc thông tin phần I và ghi nhớ khí quyển gây ra áp suất tác dụng lên mọi vật.
²Tiến hành TN(1;2;3) theo nhóm và thảo luận câu hỏi C1, C2, C3.C4
²Đại diện nhóm trả lời C1,, C2, C3,C4.
C1:Khi hút hét không khí trong hộp ra thì áp suất bên trong hộp nhỏ hơn áp suất bên ngoài hộp. 
C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào mặt dưới của ống lớn hơn áp suất trọng lượng cột chất lỏng. 
C3:Bỏ tay ra nước chảy ra khỏi ống vì PKK trong ống và PKq và Pcột nước>PKK từ dưới lên.
C4:Khi hút hết không khí ra P bên trong gần bằng 0,còn P bên ngoài rất lớn. Nên 2 nửa bán cầu không tách rời nhau.
²Giới thiệu lớp khí quyển của trái đất và sự tác dụng của áp suất khí quyển lên mọi vật.
²Hướng dẫn HS làm TN và vận dụng KT đã học để giải thích sự tồn tại P khí quyển.
² Yêu cầu nhóm HS làm TN 1,2,3/ sgk(32,33).
Ò²Tổ chức lớp thảo luận C1,C2,,C3, C4.
*Gợi ý:
Ò Nhận xét gì P ở trong hộp và bên ngoài hộp?
Ò So sánh áp suất TD vào mặt dưới của ống với Pcủa cột chất lỏng trong ống?( khi chưa bỏ tay và sau khi đã bỏ tay ra khỏi miệng trên của ống)
Ò So sánh P bên trong quả cầu với P tác dụng vào mặt ngoài của 2 bán cầu?
I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Trái đất và mọi vật trên trái đát đều chịu tác dụng của áp suát khí quyển theo mọi phương.
1.Thí nhiệm 1.
 ( Hình 9. 2 –sgk/ 32)
2.Thí nghiệm 2. 
 ( Hình 9. 3- sgk/32 )
ïHoạt động 3: Nghiên cứu về độ lớn của áp suất khí quyển
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(14 phút).
- Phương pháp:
+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; 
+ Vấn đề nghiên cứu:(Thảo luận giải quyết vấn đề; tranh luận động não; Nghiên cứu ngẫu nhiên; Nghiên cứu tổng hợp hóa; Xử lí tình huống; Nghiên cứu độc lập)
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
² Từng HS:
- Đọc TN Tô-ri-xe-li(sgk/33)
- Quan sát tranh vẽ và mô tả lại cách làmTN.
²Nhóm HS:
- Thảo luận câu C5, C6, C7. 
- Đại diện nhóm trả lời.
C5:PA =PB vì 2 điểm này cùng ở trên một mặt phẳng nằm ngang của chất lỏng. 
C6:PA là áp suất của khí quyển, PB là áp suất gây trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm
C7: áp suất của cột thủy ngân tác dụng lên điểm B là:
PB = 0,76.136 000 =103360N/m2
² Treo tranh vẽ hình 9.5 
Ì ²Yêu cầu HS qua sát tranh vẽ, mô tả cách làm TN của Tô-ri-xe-li.
Ì ² Yêu cầu HS xử lí kết quả TN, thực hiện các câu hỏi C5, C6, C7. 
*Gợi ý:
+Nhận xét vị trí của 2 điểm A,B => PA ? PB
+PA là áp suất nào? PB là áp suất nào?
+Tính PB khi h = 76cm và 
 d= 136000N/m2
Ì ² Yêu cầu 3 HS đại diện 3 nhóm trả lời 3 câu hỏi, các nhóm khác nhận xét.
²GV chốt lại: Vậy 103360N/m2 chính là áp suất của khí quyển tác dụng lên điểm B.
²Giải thích ý nghĩa cách nói áp suất khí quyển theo cmHg
3.Thí nghiệm 3. 
( Hình 9. 4- sgk/33 )
ïHoạt động 4: Củng cố - Vận dụng
- Mục tiêu: 
- Thời gian:(6 phút):
- Phương pháp:+ Khuyến khích – Tham gia:(Đàm thoại; Tìm tòi từng phần; làm sáng tỏ giá trị; Thảo luận tham gia; 
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
²Thảo luận nhóm các câu C8, C9,C12.
²Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm 1 trả lời C8.
- Nhóm 2 trả lời C9.
- Nhóm 3 trả lời C12
²Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
²Từng HS trả lời câu hỏi, chốt lại kiến thức bài học.
̲ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm các câu hỏi C8 C9, C12. 
² Tổ chức lớp thảo luận lần lượt các câu hỏi C8, C9, ,C12.
*Gợi ý C12.
+Tính chiều cao cột nước trong ống, khi biết áp suất là 103360N/m2và dnước là 10000N/m3
+Nhận xét gì về dK và hKtừ đó suy ra có tính được áp suất của K2 theo công thức p =d.h không?
²Nêu câu hỏi, chốt lại kiến thức bài học.
ß “ Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ điều gì?”
III. Vận dụng: (sgk/24)
C8: Pkq > P trọng lượng của nước trong cốc.
C9:Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại áp suất kq.
+ ống tiêm bẻ 1 đầu, thuốc không chảy ra. Bẻ 2 đầu thuốc mới chảy ra.
C12:
+ Không thể tính áp suất kq bằng công thức P = d.h.
+Vì độ cao của cột khí quyển không xác định chính xác được và d của không khí tăng theo độ cao.
ïHoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Mục tiêu: 
- Thời gian:( 2 Phút):
- Phương pháp:
- Phương tiện, tư liệu:
- Diễn biến:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
+Làm bài tập 9.1-> 9.6(sbt).
+Học thuộc nội dung ở phần ghi nhớ và đọc phần có thể em chưa biết(SGK/35)
+Ôn tập từ bài 1 đến bài 9, 
²GV:Giao bài cho HS.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGK Vật lí 8; SGV Vật lí 8; SBT Vật lí 8...
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
8A
8B
8C
- Thời gian giảng toàn bài:
- Thời gian dành cho từng phần, hoạt động
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp dạy học:
- Đồ dùng dạy – học:
- Tình hình lớp-HS
- RKN Khác:
ð PHẦN KÍ, DUYỆT:

File đính kèm:

  • docT12 - B9.doc
Giáo án liên quan