Giáo án Vật lý 7 tiết 9 Bài 9: ôn tập chương i, quang học

 I/.MỤC TIÊU :

- 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức trong chương “quang học”.

- 2/ Kĩ năng : Khắc sâu các đl cơ bản.

- 3/ Thái độ : Rèn kĩ năng vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.

 II/.PHƯƠNG TIỆN :

 1 . Học sinh : soạn câu hỏi .

 2 . Giáo viên :

- Dự kiến phương pháp: P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , nhóm , trực quan

- Biện pháp: giáo dục học sinh học tập nghiêm túc , ý thức vận dụng gương cầu lõm vào cuộc sống .

- - Phương tiện: Chuẩn bị trước câu hỏi kiểm tra.

- Yêu cầu học sinh: Học bài ( bài từ bài 1 đến bài 9 ) .

- Tài liệu tham khảo:+ GV:Nghiên cứu SGK, SGV,đọc thêm các tài liệu tham khảo.

. + HS: SGK , mẫu báo cáo thực hành .

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định lớp(3 phút )

· Điểm danh học sinh .

2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )

- Nêu tính chất ảnh tạo bởi gc lồi? So sánh vùng nhìn thấy của gc lồi với gp.

3. Tiến trình bài mới ( 33phút)

- LỜI VÀO BÀI :(3phút): ( như SGK/22)

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

II. CHUẨN BỊ:

III – QUY TRÌNH LÊN LỚP

* hoạt động 1 : tự kiểm tra ( 10 p )

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3126 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 9 Bài 9: ôn tập chương i, quang học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 9 – TUẦN 9 	NGÀY SOẠN : 30/09/2009 
	NGÀY DẠY : 06/10/2009 	 Bài 9: ÔN TẬP CHƯƠNG I. QUANG HỌC
 I/.MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức trong chương “quang học”.
2/ Kĩ năng : Khắc sâu các đl cơ bản.
3/ Thái độ : Rèn kĩ năng vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
 II/.PHƯƠNG TIỆN :
 1 . Học sinh : soạn câu hỏi . 
 2 . Giáo viên : 
- Dự kiến phương pháp : P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , nhóm , trực quan 
- Biện pháp : giáo dục học sinh học tập nghiêm túc , ý thức vận dụng gương cầu lõm vào cuộc sống . 
- Phương tiện : Chuẩn bị trước câu hỏi kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh : Học bài ( bài từ bài 1 đến bài 9 ) .
- Tài liệu tham khảo :+ GV:Nghiên cứu SGK, SGV,đọc thêm các tài liệu tham khảo.
.	 + HS : SGK , mẫu báo cáo thực hành . 
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp(3 phút )
Điểm danh học sinh .
2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
 Nêu tính chất ảnh tạo bởi gc lồi ? So sánh vùng nhìn thấy của gc lồi với gp.
3. Tiến trình bài mới ( 33phút)
LỜI VÀO BÀI :(3phút): ( như SGK/22)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
II. CHUẨN BỊ:
III – QUY TRÌNH LÊN LỚP
* hoạt động 1 : tự kiểm tra ( 10 p ) 
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
nội dung
Y/c hs trả lời các câu hỏi phần tự kiểm.
Hd:chỉ chọn 1 câu trong số các câu trả lời( câu đúng nhất).
Đọc kq.
Nhóm khác nhận xét.
Gv nhận xét lại cho đánh dấu “X” vào câu đúng.
Thảo luận nhóm, chọn câu
trả lời.
Đọc câu trả lời.
I – TỰ KIỂM TRA
1 – C 
2 – B
3 – Trong suốt , đồng tính 
4 – tia tới , pháp tuyến , tia tới
5 – bằng nhau 
6 – gióng : ảnh ảo
 khác :ảnh gcl nhỏ hơn ảnh gp
7 – sát gương , lớn hơn vật
8 – 
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và bằng vật.
HS tự hoàn thành
9 – vùng nhìn thấy GCL rộng hơn GP
hoạt động 2 : vận dụng ( 15p ) 
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
nội dung
Y/c hs lên bảng làm C1.(hv 9.1).
Chỉnh sữa các thao tác vẽ ảnh, vẽ tia phản xạ.
Y/c hs trình bày cách vẽ.( có cách nào khác nêu lên cho cả lớp cùng thực hiện).
Khi vẽ ảnh ta cần chú ý t/c gì của ảnh.
Hs còn lại nhận xét 
Khắc sâu lại cách vẽ ảnh cúa vật tạo bởi gp : vẽ bằng 2 cách.
Vẽ theo t/c.
Vẽ theo đl pxạ ánh sáng.
Y/c hs xác địng vùng nhìn thấy trên hình vẽ bằng cách gạch chéo cho từng ảnh của S1, S2 VÀ S1S2.
y/c hs đọc và trả lời C2.
Có 3 gương kích thước bằng nhau, làm sao biết gương nào tên gì ?(t/c mấy của ảnh).
* Muốn nhìn thấy bạn có mấy cách ?
 -Nhìn trực tiếp.
 -Nhìn qua gương
Lên bảng vẽ ảnh, hs còn lại theo dõi nhận xét .
Trình bày cách vẽ :
Lấy S’1 đx S1 qua gp.
S’2 đx với S2 qua gp.
Cho 2 tia tới đến 2 mép gp vẽ tia pxạ(lần lượt cho S1,S2).
Xđ vùng nhìn thấy S1,S2 và S1S2 trên hvẽ.
Cá nhân trả lời.
Đứng trứơc gương, nếu
a. ảnh = vật 	 gp
b. ảnh < vật gcl.
c. ảnh > vật gc lõm.
Cá nhâ trả lời.
II – VẬN DỤNG
C1
 	S2
	S1
	S’	 S’
C2: - Ảnh đều là ảnh ảo.
 - Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng , ảnh trong gương phẳng lại nhỏ hơn trong gương lõm.
C3: An – Thanh, An – Hải.
 Thanh – Hải, Hải - Hà
hoạt động 2: vận dụng ( 15p ) 
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
nội dung
Cho 1 hs lên bảng điều khiển các bạn (đọc từng câu cho từng ô chữ).
Bức tranh miêu tả cảnh thiên nhiên là tả(7 ô chữ).
Vật tự phát ra ánh sáng.
Gương cho ảnh bằng vật(10 ô chữ).
Aûnh tạo bởi gc lồi là gì ?(5 ôchữ).
Tính chất chung của các đỉnh núi(3 ô chữ).
 Ô chữ phần đậm là gì ?
 Ảnh ảo là tính chất giống nhau của 3 loại gương vừa học
Trò chơi ô chữ.
Cảnh vật.
Nguồn sáng.
Gương phẳng.
Aûnh ảo.
Cao
III – TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
V
Ậ
T
S
Á
N
G
N
G
U
Ồ
N
S
Á
N
G
Ả
N
H
Ả
O
N
G
Ô
I
S
A
O
P
H
Á
P
T
U
Y
Ế
N
B
Ó
N
G
Đ
E
N
G
Ư
Ơ
N
G
P
H
Ẳ
N
G
4/ Củng cố – tổng kết (4phút)* 
nhận xét giờ học 
5/ Hưóng dẫn học sinh về nhà (1phút)
Những nội dung cần ghi nhớ của bài ? Về nhà học bài, làm bài, xem bài từ đầu đến cuối để tổng kết chương IVề nhà học lại cả chương, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
 IV – RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn:07/10/08
IV/ Rút kinh nghiệm:
TIẾT 10 – TUẦN 10
 NGÀY SOẠN : 14/10/08
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ 7 
Nội dung kiểm tra
Cấp độ nhận thức
Tổng cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng
1KQ(0,5Đ)
6KQ(0,5Đ)
2KQ(1Đ)
10%
Sự truyền ánh sáng
9KQ(0,5Đ)
1KQ(0,5Đ)
50%
Ưùng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng
2KQ(0,5Đ)
1KQ(0,5Đ)
5%
Định luật phản xạ ánh sáng
11KQ(0,5Đ)
12KQ(0,5Đ)
4KQ(0,5Đ)
10KQ(0,5Đ)
1c,TL(1Đ)
4KQ(2Đ)+1TL(1Đ)
30%
Aûnh của một vật tạo bởi gương phẳng
6KQ(0,5Đ)
1a,bTL(2Đ)
1TL(2Đ)+1KQ(0,5Đ)
25%
Gương cầu lồi
8KQ(0,5Đ)
2TL(1Đ)
3KQ(0,5Đ)
1KQ(0,5Đ)
1TL(1Đ)
15%
Gương cầu lõm
5KQ(0,5Đ)
1KQ(0,5Đ)
Tổng cộng
8KQ:4 Đ
40%
1TL(1Đ)+4KQ(2Đ) :3(Đ)
30%
2TL:3Đ
30%
10KQ(6Đ)
3TL(4Đ)
70%
30%
100%
KIỂM TRA 1 TIẾT
Trường THCS 	Ngày …….. tháng ...…… năm 20….
Lớp: …………	KIỂM TRA 1 TIẾT
Tên: …………………………...	Môn: vật lý 7
ĐIỂM
LỜI PHÊ
 I - TRẮC NGHIỆM (6điểm) : 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng : (6đ)
1) Mắt ta nhìn thấy một vật khi :
a. Mắt ta hướng vào vật 	b. Mắt ta phát ra những tia sáng đến vật
c. Có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta 	d. Giữa vật và mắt không có khoảng tối 
2)Khi có nguyệt thực thì :
a. Trái đất bị Mặt Trăng che khuất 	b. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất	
c. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa 	d.Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa
3)Aûnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi 
a. Nhỏ hơn vật 	b. Lớn hơn vật	c. Bằng vật	d. Gấp đôi vật 
4)Vì sao nhờ có gương phản xạ ,đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa ?
a. Vì gương hắt ánh sáng trở lại 	c. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song 
b. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn d. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa 
5)Cùng một vật ta lần lượt đặt trước 3 gương , cách gương cùng một khoảng ,gương nào tạo được ảnh ảo lớn nhất ?
a. Gương phẳng 	b. Gương cầu lõm 	 c. Gương cầu lồi 	d. Không gương nào 
6).Nguồn sáng có đặc điểm gì ?
a. Truyền ánh sáng đến mắt ta 	b. Tự nó phát ra ánh sáng 
c. Phản chiếu ánh sáng 	d. Chiếu sáng các vật xung quanh 
7)Khi soi gương ta thấy :
a. Ảnh thật ở sau gương b.Ảnh ảo ở sau gương 
c. . Ảnh thật ở trước gương d. Ảnh ảo ở trước gương 
8) Người ta dùng gương cầu lồi để làm kính chiếu hậu cho ô tô vì:
a. Aûnh nhìn thấy rõ sắc nét. c. Vùng nhìn ấy rộng
b. Ảnh nhìn thấy to hơn vật . d. Vùng nhìn thấy rõ sắc nét.
9 ) Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?
a. Theo nhiều đường khác nhau c. Theo đường thẳng.
b. Theo đường gấp khúc, d. Theo đường cong.
10)Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với:
a. Tia tới và phát tuyến với gương
b. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
c. Tia tới và đường vuông góc với tia tới 
d. Pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới 
11) Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?
a. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.
b. Góc phản xạ bằng góc tới.
c. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.
d. Góc tới bằng góc phản xạ.
12) Chiếu một tia sáng lên gương phẳng, góc tạo bởi tia phản xạ với tia tới là900 . 	
giá trị góc tới là :
a. 900 b. 450 c. 1800 d. 1200
 II/ TỰ LUẬN ( 4đ)
Câu 1: Vẽ một mũi tên MN đặt vuông góc với mặt gương phẳng .(1đ)
	a. Vẽ ảnh M’N’ của mũi tên MN tạo bởi gương phẳng ?(1đ)
	b. Vẽ một tia tới NI ,vẽ đường pháp tuyến I T ,vẽ tia phản xạ IR tương ứng .(1đ)
Câu 4: Tại sao trước xe ôto, xe máy người ta không đặt gương phẳng ,gương cầu lõm mà đặt gương cầu
 lồi ?(1đ)
 ĐÁP ÁN
I- 
1 c 2b 3a 4 c 5b 6b 7b 8 c 9c 10b 11b 12a
II- 1 – a. (1đ) vẽ hình đúng 
 b . (1đ) vẽ hình đúng 
 c.(1đ) vẽ hình đúng 
2 – vì vùng nhìn thấy rộng
IV/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docbai 9 va kt 45.doc