Giáo án Vật lý 6 từ tuần 1 đến tuần 4

A.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Kể một số dụng cụ đo chiều dài.

-Biết cách xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.

 2.Kỹ năng:

 -Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.

 -Biết đo độ dài của một số vật thông thường.

 -Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.

 -Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo.

 3.Thái độ:

 -Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin của nhóm.

 B.CHUẨN BỊ:

 1. Các nhóm: Mỗi nhóm 1 thước kẻ có ĐCNN là 1 mm.

 Một thước dây có ĐCNN là 1 mm.

 Một thước cuộn có ĐCNN là 0,5cm.

 Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài 1.1.

2. Cả lớp: Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm.

Tranh vẽ to bảng kết quả 1.1.

C.PHƯƠNG PHÁP:

Hình thành phương pháp đo độ dài theo tư tưởng của lí thuyết kiến tạo.

Trên mỗi dụng cụ đo độ dài đa số có hai thang đo, một thang đo theo đơn vị mét, một thang đo theo đơn vị inh.

D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định: KT sĩ số lớp

 2. Kiểm tra:

 SGK, VBT, sự chuẩn bị của cac nhóm

 -GV yêu cầu HS đọc tài liệu, SGK/5.

 -GV: Yêu cầu HS xem bức tranh của chương và tả lại bức tranh đó.

-GV: Chốt lại kiến thức sẽ nghiên cứu trong chương I.

 3. Bài mới:

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 từ tuần 1 đến tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp.
*HĐ4: VẬN DỤNG 
-Gọi HS lần lượt làm câu C7, C8, C9, C10.
I.Cách đo độ dài.
C2: Trong 2 thước đã cho:
+Chọn thước dây để đo chiều dài bàn học.
+Chọn thước kẻ đo chiều dày SGK Vật lí 6.
C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật.
C4: Đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng ( trùng) với vạch chia, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Rút ra kết luận:
C6: (1)- độ dài; (2)-giới hạn đo;
(3)- độ chia nhỏ nhất; (4)-dọc theo;
(5)-ngang bằng với; (6)-vuông góc;
(7)-gần nhất.
II. Vận dụng.
C7: c). C8: c). C9: 7cm.
4. Củng cố: 
-Đơn vị đo độ dài chính là gì? Khi dùng thước đo cần phải chú ý điều gì?
-Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài& đọc phần “Có thể em chưa biết”.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi C1 đến C10
 - Làm bài tập Bài 1&2/VbtVBT
*Chuẩn bị: Đọc và chuẩn bị trước bài 3: Đo thể tích chất lỏng
Ngày soạn: 19 / 8/2014
Lớp dạy: Khối 6
Tiết 2: Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: +Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
+Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
2.Kĩ năng: Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
3. Thái độ: Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng.
B. CHUẨN BỊ: Một số vật đựng chất lỏng, một số ca có để sẵn chất lỏng ( nước).
Mỗi nhóm 2 đến 3 bình chia độ.
C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định: KT sĩ số lớp
2. Kiểm tra:
-GHĐ và ĐCNN của thước đo là gì?
- Tại sao trước khi đo độ dài em thường ước lượng rồi mới chọn thước.
- Chữa bài 1-2.7; 1-2.8; 1-2.9.
3. Bài mới:
*H Đ.1: -Yêu cầu HS đọc phần thông tin và trả lời câu hỏi:
Đơn vị đo thể tích là gì?
Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?
*H Đ.2:
-Giới thiệu bình chia độ giống hoặc gần giống như hình 3.2.
-Gọi Hs trả lời C2, C3, C4, C5. Mỗi câu 2 em trả lời, các em khác nhận xét.
-GV điều chỉnh.
-GV: Nhiều bình chia độ dùng trong PTN vạch chia đầu tiên không nằm ở đáy bình, mà là vạch tại một thể tích ban đầu nào đó.
-GV điều chỉnh để HS ghi vở.
*H Đ.3:TÌM HIỂU CÁCH ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời.
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
-Yêu cầu HS nghiên cứu câu C9 và trả lời.
*H Đ.4:
THỰC HÀNH ĐO THỂ TÍCH CỦA CHẤT LỎNG CHỨA TRONG BÌNH 
-Hãy nêu phương án đo thể tích của nước trong ấm và trong bình.
+Phương án 1: Nếu giả sử đo bằng ca mà nước trong ấm còn lại ít thì kết quả là bao nhiêu→đưa ra kết quả như vậy là gần đúng.
+Phương án 2: Đo bằng bình chia độ.
-So sánh kết quả đo bằng bình chia độ và bằng ca đong→nhận xét.
I.Đơn vị đo thể tích.
- Một vật dù to hay nhỏ, đều chiếm một thể tích trong không gian.
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l).
C1: 1m3=1000dm3=1000000cm3.
 1m3=1000lít=1000000ml=1000000cc.
II. Đo thể tích chất lỏng.
1.Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích.
C2: Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN 0,5 lít.
Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít.
Can nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1
lít.
C3: Chai ( hoặc lo, ca, bình,...) đã biết sẵn dung tích: Chai côcacôla 1 lít, chai lavi 0,5 lít hoặc 1 lít, xô 10 lít, thùng gánh nước 20lít,..., bơm tiêm, xilanh,...
C4: ( Xem bảng)
GHĐ
ĐCNN
Bình a
100ml
2ml
Bình b
250ml
50ml
Bình c
300ml
50ml
C5: Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích; các loại ca đong ( ca, xô, thùng) đã biết trước dung tích; bình chia độ, bơm tiêm.
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
C6: b) Đặt thẳng đứng.
C7: b) Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng ở giữa bình.
C8: a) 70 cm3
 b) 50 cm3
 c) 40 cm3
Rút ra kết luận:
C9: (1)-thể tích; (2)-GHĐ; (3)- ĐCNN;
(4)-thẳng đứng; (5)-ngang; (6)-gần nhất.
-HS: HĐ theo nhóm.
+Đọc phần tiến hành đo bằng bình chia độ và ghi kết quả vào bảng kết quả.
+Đo nước trong bình bằng so sánh 2 kết quả → nhận xét.
4. Củng cố: 
- Để đo thể tích của chất lỏng em dùng dụng cụ nào?
- Nêu phương pháp đo thể tích của chất lỏng?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập 3.1; 3.2.
3.1.B Bình 500ml có vạch chia tới 2 ml.
3.2.C.100 cm3 và 2 cm3.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm lại các câu: C1-C9, học phần ghi nhớ.
 -Làm bài tập 3.3 đến 3.7.
*Chuẩn bị: Đọc và chuẩn bị trước bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
Ngày soạn: 25 / 8/2014
Lớp dạy: Khối 6
Tiết 3: Bài4. ÑO THEÅ TÍCH VAÄT RAÉN KHOÂNG THAÁM NÖÔÙC
A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC :
1. Kieán thöùc : - Bieát ño theå tích vaät raén khoâng thaám nöôùc.
- Bieát söû duïng caùc duïng cuï ño chaát loûng ñeå ño theå tích vaät raén baát kì khoâng thaám
 nöôùc. 
2. Kó naêng : - Tuaân thuû caùc quy taéc ño vaø trung thöïc trong caùc soá lieäu maø mình ño ñöôïc, hôïp taùc trong moïi coâng vieäc cuûa nhoùm hoïc taäp.
3. Thaùi ñoä : - Yeâu thích moân hoïc.
B. CHUAÅN BÒ:
1. Chuẩn bị của GV : 1 xoâ nöôùc.
 Moãi nhoùm HS : - Moät vaøi vaät raén khoâng thaám nöôùc : Ñaù, soûi, ñinh, oác…
	 - Bình chia ñoä, moät chai coù ghi saün dung tích, daây buoäc.
	 - Bình traøn. - Bình chöùa. - Keû saõn moät baûng keát quaû 4.1
Phương án tổ chức: Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào hoạt động 1: 
2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu bài trước ở nhà
C. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
1. OÅn ñònh : Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kieåm tra baøi cuõ :
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
- Ño theå tích cuûa chaát loûng coù theå duøng duïng cuï naøo ?
- Neâu caùch ño theå tích chaát loûng ?
- Ñeå ño theå tích chaát loûng ta coù theå duøng chai, loï, ca ñong coù ghi saün dung tích, bình chia ñoä.
 - Caùch ño theå tích chaát loûng : 
 a. Öôùc löôïng theå tích caàn ño. 
 b. Choïn bình chia ñoä coù GHÑ vaø ÑCNN thích hôïp. 
 c. Ñaët bình chia ñoä thaúng ñöùng. 
 d. Ñaët maét nhìn ngang vôùi ñoä cao möïc chaát loûng trong bình. 
 e. Ñoïc keát quaû theo vaïch chia gaàn nhaát.
3
7
3. Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: Để đo thể tích chất lỏng người ta dùng các dụng cụ đã biết sẵn thể tích. Vậy đối với một vật rắn không thấm nước thì người ta đo thể tích bằng cách nào?
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
32ph
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng
Pha 1: Câu hỏi xuất phát 
GV đưa ra một số hòn đá có kích thước khác nhau, một số đinh ốc. Những vật rắn không thấm nước như thế thì : 
- Làm thế nào để xác định được thể tích của hòn sỏi, hòn đá,cái đinh ốc ? 
Pha 2: Biểu tượng ban đầu ( Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh)
Hãy viết vào vở thực hành hoặc vẽ hình thể hiện các cách có thể đo thể tích vật rắn không thấm nước?
Pha 3: Đề xuất giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm
Yêu cầu các nhóm trình bày các phương án của nhóm mình
Pha 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu 
Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm theo phương án nhóm mình đã thống nhất với những dụng cụ đã có
Quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hiện thí nghiệm
Pha 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
Yêu cấu các nhóm báo cáo kết quả 
Tổ chức tháo luận chung, phân tích các phương án hợp lí 
Yêu cầu các nhóm rút ra kết luận về cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
Học sinh thảo luận theo nhóm đi tới vấn đề cần giải quyết
Cá nhân đề xuất phương án viết hoặc vẽ vào vở thực hành
Thảo luận nhóm tranh luận để đi tới thống nhất một số phương án chính ghi vào bảng phụ
- Dùng thước đo kích thước các vật và tính toán.
- Thả vật vào bình chia độ chứa nước, thể tích vật bằng thể tích nước tăng thêm.
- Thả vật vào bình có chứa đầy nước, thể tích vật bằng thể tích nước tràn ra
- Thả vật vào bình chia độ không có chứa nước, thể tích vật bằng số đo của vạch cao nhất.
Hoạt động theo nhóm thống nhất các phương án của nhóm mình.
Đại diện nhóm nêu các phương án đã thống nhất
Thảo luận chung phân tích các phương án của các nhóm đưa ra
- Dùng thước đo kích thước và tính toán : Khó thực hiện với những vật có hình dạng phức tạp
- Thả vật vào bình chia độ hoặc bình tràn có chứa nước là các phương án khả thi
- Thả vật vào bình chia độ không có chứa nước không khả thi.
Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm, đo đạc theo phương án đã thống nhất trong nhóm và các phương án được giao. Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác lắng nghe để nhận xét
Thống nhất các phương án hợp lí
Thảo luận rút ra kết luận từ thực nghiệm
a. Thaû chìm vaät ñoù vaøo chaát loûng trong bình chia ñoä. Theå tích cuûa phaàn chaát loûng daâng leân baèng theå tích cuûa vaät.
b. khi vaät raén khoâng boû loït bình chia ñoä thì thaû vaät ñoù vaøo trong bình traøn. Theå tích cuûa phaàn chaát loûng traøn ra baèng theå tích cuûa vaät
I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước:
a. Thaû chìm vaät ñoù vaøo chaát loûng trong bình chia ñoä. Theå tích cuûa phaàn chaát loûng daâng leân baèng theå tích cuûa vaät.
b. khi vaät raén khoâng boû loït bình chia ñoä thì thaû vaät ñoù vaøo trong bình traøn. Theå tích cuûa phaàn chaát loûng traøn ra baèng theå tích cuûa vaät.
5ph
Hoạt động 2: Vận dụng - Củng cố
- Yeâu caàu HS traû lôøi C4 : Neáu duøng ca thay cho bình traøn vaø baùt to thay cho bình chöùa ñeå ño vaät ôû hình 4.4 thì caàn phaûi chuù yù ñieàu gì ?
Môû roäng naâng cao:
 Tröôøng hôïp ño nhö hình 4.4 khoâng hoaøn toaøn chính xaùc. Vì vaäy phaûi lau saïch baùt, ñóa, khoaù.
- Gv höôùng daãn HS laøm bình chia ñoä ôû caâu C5.
- Höôùng daãn HS laøm baøi taäp 4.1, 4.2 SBT.
Vv = Vdl = V ls – V lñ 
 = 86 -55 = 31 cm3
HS laøm vieäc caù nhaân traû lôøi C4 :
- Lau khoâ baùt to tröôùc khi duøng.
- Khi nhaác ca ra khoâng laøm ñoå hoaëc saùnh nöôùc ra baùt.
- Ñoå heát nöôùc töø baùt vaøo bình chia ñoä, khoâng laøm ñoå nöôùc ra ngoaøi.
HS ( caû lôùp ) laéng nghe, veà nhaø laøm bình chia ñoä nhö höôùng daãn.
HS laøm vieäc caù nhaân baøi 4.1, 4.2 trong saùch baøi taäp.
4.1 C. V3 = 31 cm3
4.2 C. Theå tích phaàn nöôùc traøn ra töø bình traøn sang bình chöùa.
II. VAÄN DUÏNG :
 C4 :
- Lau khoâ baùt to tröôùc khi duøng.
- Khi nhaác ca ra khoâng laøm ñoå hoaëc saùnh nöôùc ra baùt.
- Ñoå heát nöôùc töø baùt vaøo bì

File đính kèm:

  • docGiao an li62014 2015 T1 T4.doc
Giáo án liên quan