Giáo án Vật lý 6 từ tiết 6 đến tiết 10

I. MỤC TIÊU:

1. Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó.

2. Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên vật làm biến dạng vật đó.

II. CHUẨN BỊ:

 Cho mỗi nhóm học sinh: Một xe lăn, một máng nghiêng, một lò xo, một lò xo lá tròn, một hòn bi, một sợi dây.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Cho học sinh trả lời câu C10.

Sửa bài tập 6.2: a (lực nâng); b (lực kéo); c (lực uốn); d (lực đẩy).

3. Giảng bài mới: (35 phút)

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 từ tiết 6 đến tiết 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mắc của người con và sự giải thích của người bố, đưa học sinh đến nhận thức là Trái đất hút tất cả mọi vật.
Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực.
Giáo viên cho học sinh làm 2 thí nghiệm ở mục 1. Quan sát hiện tượng xảy ra để trả lời câu hỏi C1; C2.
C1: Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không? Lực đó có phương và chiều như thế nào? 
Tại sao quả nặng vẫn đứng yên? 
Cầm viên phấn lên cao, rồi đột nhiên buông tay ra.
C2: Lực đó có phương và chiều như thế nào?
C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Gợi ý cho học sinh rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực
C4: Điền từ vào chỗ trống.
C5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về đơn vị lực.
Hoạt động 5: Vận dụng.
Cho học sinh làm thí nghiệm C6 và rút ra kết luận.
I. Trọng lực là gì?
 1. Thí nghiệm: 
 Treo quả nặng vào lò xo ta thấy lò xo dãn ra.
C1: Lò xo tác dụng vào quả nặng một lực, phương thẳng đứng, chiều hướng lên phía trên. 
Vì có một lực tác dụng vào quả nặng hướng xuống dưới. 
Viên phấn bắt đầu rơi xuống.
C2: Phương thẳng đứng chiều hướng xuống dưới.
C3: 1- Cân bằng. 2- Trái đất.
 3- Biến đổi. 4- Lực hút. 5- Trái đất.
 2. Rút ra kết luận:
 a. Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật lực này gọi là trọng lực.
 b. Trong đời sống hàng ngày, người ta còn gọi trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật.
II. Phương và chiều của trọng lực:
 1. Phương và chiều của trọng lực:
 Học sinh đọc thông báo về dây dọi và phương thẳng đứng và làm thí nghiệm để xác định phương và chiều trọng lực.
C4: a) 1- Cân bằng; 2- Dây dọi;
 3- Thẳng đứng.
 b) 4- Từ trên xuống dưới.
 2. Kết luận:
C5: Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.
III. Đơn vị lực:
Để đo độ mạnh (cường độ) của lực, hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam dùng đơn vị Niu tơn (Ký hiệu N).
Trọng lượng của quả cân 100g được tính tròn là 1N. Trọng lượng của quả cân 1kg là 10N.
Học sinh tiến hành làm thí nghiệm.
Củng cố bài: 
Ghi nhớ: Trọng lực là lực hút của Trái đất.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái đất.
Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật.
Đơn vị lực là Niu tơn (N). Trọng lượng của quả cân 100g là 1N.
Dặn dò:
Học sinh xem trước các bài đã học chuẩn bị cho tiết 9 là bài kiểm tra 1 tiết
 6. Rút kimh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:02/10/2013	Ngày dạy: …./10/2013 
 TIẾT 8 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
Củng cố các kiến thức đã học: Đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng, khái niệm lực và đơn vị lực.
Rèn luyện tư duy và tính cẩn thận.
II. MA TRẬN: 
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
Đo độ dài, thể tích, khối lượng
Khái niệm khối lượng của một vật
Cách ghi kết quả đo độ dài
Đo thể tích một vật bằng bình tràn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1(I1)
0,5
5%
1(I2)
0,5
5%
1(II7)
2,0
20%
3
3,0
30%
Chủ đề 2
Lực. Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng
- Kết quả của lực. - Đơn vị khối lượng riêng, trọng lượng riêng
Quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng
-Lực
- Trọng lực
- Hai lực cân bằng
Tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một vật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
2(I3,5)
1,0
10%
1(I4)
0,5
5%
1(II8)
2,0
20%
1(II10)
2,0
20%
5
5,5
55%
Chủ đề 3
Máy cơ đơn giản
Lực kéo vật theo phương thẳng đứng
Độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1(I6)
0,5
5%
1(II9)
1,0
10%
2
1,5
15%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
3
1,5
15%
1
0,5
5%
5
6,0
60%
1
2,0
20%
10
10,0
100%
III. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Đề kiểm tra 1 tiết phát cho từng học sinh.
 Học sinh: Nhận đề kiểm tra và làm bài theo yêu cầu.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: Không.
Giảng bài mới: Kiểm tra 1 tiết.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 Giáo viên phát đề kiểm tra đã đánh sẵn nội dung đến từng học sinh và yêu cầu các em trả lời đúng theo các nội dung trong đề kiểm tra.
Học sinh nhận đề và làm bài theo yêu cầu từng nội dung.
ĐỀ KIỂM TRA:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
	Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D mà em cho là đúng
1/ Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm, để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi dưới đây, cách ghi nào là đúng? 
A. 5m ;	B. 50dm ;	C. 500cm ;	D. 50,0 dm
2/ Trên hộp mứt tết có ghi 250g, số đó chỉ: 
A. Sức nặng của mứt chứa trong hộp.	B. Thể tích của mứt chứa trong hộp.
Khối lượng của mứt chứa trong hộp.	D. Sức nặng và khối lượng của mứt chứa trong hộp.
3/ Một vật có khối lượng 50kg. Vật đó có trọng lượng: 
A. 50N ;	B. 500N ;	C. 5000N ;	D. 50 000N
4/ Dụng cụ dùng để đo độ dài là:
	A. Cân	 B. Thước mét	 C. Xi lanh	 D. Bình tràn
5/ Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92 cm3. Thể tích của hòn đá là:
	A. 92 cm3	 B. 27 cm3	 C. 65 cm3	 D. 187 cm3
6/ Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng:
	A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng	
	B. Chỉ làm biến dạng quả bóng
	C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
	D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng
II. TỰ LUẬN: (7điểm)
1/ Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo : (1,5 điểm)
	a) Độ dài.	b) Thể tích 	c) Khối lượng.
2/ Tác dụng đẩy, kéo vật này lên vật khác gọi là gì? (1 điểm)
3/ Một học sinh quan sát một cây thước dây, cho biết số lớn nhất ghi trên thước là 150, giữa số 0 và số 10 trên thước có 20 khoảng chia, đơn vị ghi trên thước là cm.
	Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước? (1 điểm)
4/ Cho một bình chia độ, 1 quả trứng (không bỏ lọt bình chia độ), 1 cái bát, 1 cái đĩa, và 1 chai nước. Hãy tìm cách xác định thể tích của quả trứng? (1,5 điểm)
5/ Một vật có khối lượng 600g treo vào 1 sợi dây cố định.
Giải thích vì sao vật đứng yên?
Cắt sợi dây, vật rơi xuống . Giải thích vì sao? (2 điểm)
Củng cố bài: Thu bài học sinh về chấm.
 Dặn dò: Học sinh về nhà xem trước bài học: LỰC ĐÀN HỒI
V Đáp án và cách chấm:
I. TNKQ:
Câu 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Đáp án
B
C
B
B
B
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. TỰ LUẬN:
Đáp án
Biểu điểm
1/ a) Thước có chia vạch
 b) Bình chia độ, ca đong
 c) Cân
2/ Gọi là lực
3/ GHĐ: 150cm
 ĐCNN : 0,5cm
4/ Đặt bát lên đĩa. Đổ nước từ chai vào đầy bát
 Thả trứng vào bát, nước tràn ra đĩa.
 Đổ nước từ đĩa vào bình chia độ
 Số chỉ ở bình chia độ là thể tích trứng
5/ a) Vật đứng yên vì vật chịu 2 lực cân bằng đó là lực kéo của sợi dây và trọng lượng của vật
 b) Cắt sợi dây, vật không còn lực kéo của sợi dây nữa, 
 trọng lượng của vật làm lực rơi xuống.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
VI. Rút kinh nghiệm:
LỚP/SS
SS
GIỎI
KHÁ
TB
YẾU
KÉM
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
6/1
6/2
6/3
6/4
6/5
6/6
Tổng
Ngày soạn: 08/10/2013
Ngày dạy :15/10/2013
 TIẾT 9: Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. MỤC TIÊU:
Nhận biết thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo.
Nắm vững đặc điểm của lực đàn hồi.
Qua kết quả thí nghiệm, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào sự biến dạng của lò xo.
II. CHUẨN BỊ:
 Cho mỗi nhóm học sinh: Một cái giá treo, một chiếc lò xo, một cái thước chia độ đến mm, một hộp 4 quả nặng giống nhau – mỗi quả 50g.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định lớp (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số học sinh.
Kiểm tra bài cũ (5 phút): Sửa và phát bài kiểm tra cho học sinh.
Giảng bài mới (35 phút):
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 (3 phút): Tổ chức tình huống học tập: Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên.
Hoạt động 2 (20 phút): Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi.
Cho học sinh chuẩn bị bảng kết quả 9.1.
- Gọi học sinh lên đo độ dài tự nhiên của lò xo.
- Gọi học sinh lên đo độ dài treo quả nặng 1.
- Tiếp tục, treo quả nặng 2.
- Tiếp tục treo quả nặng 3.
Yêu cầu học sinh tính độ biến dạng (l – l0) ở 3 trường hợp.
C1: Cho học sinh điền từ vào chỗ trống.
– Cho học sinh phát biểu kết luận.
– Lò xo có tính chất gì?
C2: Tính độ biến dạng của lò xo, ghi bảng 9.1.
Họat động 3 (7 phút): Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và nêu đặc điểm của lực đàn hồi.
C3: Trong thí nghiệm hình 9.2 khi quả nặng đứng yên thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào? 
Như vậy, cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào?
C4: Học sinh chọn câu hỏi đúng?
Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng.
C5: Học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống.
C6: Học sinh trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài.
I. Biến dạng đàn hồi – Độ biến dạng:
 1. Biến dạng của một lò xo:
 Thí nghiệm:
– Đo chiều dài của lò xo khi chưa treo quả nặng (l0).
– Đo chiều dài khi treo quả nặng 1 (l1).
– Đo chiều dài khi treo quả nặng 2 (l2).
– Đo chiều dài khi treo quả nặng 3 (l3).
Ghi kết quả đo vào các ô tương ứng trong bảng 9.1.
– Đo lại để kiểm tra chiều dài tự nhiên của lò xo (l0).
– Tính độ biến thiên (l – l0) của lò xo trong 3 trường hợp ghi kết quả vào các ô tương ứng.
Rút ra kết luận:
(1) Dãn ra.
(2) Tăng lên.
(3) Bằng.
Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi. Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
 2. Độ biến dạng của lò xo:
 Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo (l – l0).
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
 1. Lực đàn hồi:
 Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi.
C3: Trọng lượng của quả nặng.
Cường độ lực hút của Trái đất.
 2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
C4: Câu C: Độ biến dạng tăng thò lực đàn hồi tăng.
C5:
a) Khi độ biến dạ

File đính kèm:

  • docGIAO AN LY 6 TIET 6 DEN T 10.doc
Giáo án liên quan