Giáo án Vật lý 6 tiết 9- Kiểm tra 45 phút

 I/.MỤC TIÊU :

- 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức trong chương “cơ học ”.

- 2/ Kĩ năng : Khắc sâu các đl cơ bản.

- 3/ Thái độ : Rèn kĩ năng làm bài nghiêm túc .

 II/.PHƯƠNG TIỆN :

 1 . Học sinh : HỌC BÀI Ở NHÀ

 2 . Giáo viên :

- Dự kiến phương pháp: cá nhân

- Biện pháp: giáo dục học sinh học tập nghiêm túc , ý thức vận dụng gương cầu lõm vào cuộc sống .

- - Phương tiện: Chuẩn bị trước câu hỏi kiểm tra.

- Yêu cầu học sinh: Học bài ( bài từ bài 1 đến bài ) .

- Tài liệu tham khảo:+ GV:Nghiên cứu SGK, SGV,đọc thêm các tài liệu tham khảo.

. + HS: SGK , mẫu báo cáo thực hành .

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định lớp(0 phút )

· Điểm danh học sinh .

2. Kiểm tra bài cũ ( 0phút )

3. Tiến trình bài mới ( 45phút)

- LỜI VÀO BÀI :(3 phút):

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI (VẬT LÝ 6-2009-2010)

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1760 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 9- Kiểm tra 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 9 – TUẦN 9	NGÀY SOẠN : 01/10/2009 
	NGÀY DẠY : 02/10/2009 	 KIỂM TRA 45 PHÚT 
 I/.MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức trong chương “cơ học ”.
2/ Kĩ năng : Khắc sâu các đl cơ bản.
3/ Thái độ : Rèn kĩ năng làm bài nghiêm túc . 
 II/.PHƯƠNG TIỆN :
 1 . Học sinh : HỌC BÀI Ở NHÀ 
 2 . Giáo viên : 
- Dự kiến phương pháp : cá nhân 
- Biện pháp : giáo dục học sinh học tập nghiêm túc , ý thức vận dụng gương cầu lõm vào cuộc sống . 
- Phương tiện : Chuẩn bị trước câu hỏi kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh : Học bài ( bài từ bài 1 đến bài ) .
- Tài liệu tham khảo :+ GV:Nghiên cứu SGK, SGV,đọc thêm các tài liệu tham khảo.
.	 + HS : SGK , mẫu báo cáo thực hành . 
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp(0 phút )
Điểm danh học sinh .
2. Kiểm tra bài cũ ( 0phút )
3. Tiến trình bài mới ( 45phút)
LỜI VÀO BÀI :(3 phút):
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI (VẬT LÝ 6-2009-2010)
Nội dung kiểm tra
Cấp độ nhận biết
Điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
KQ
TL
Điểm
KQ
TL
Điểm
KQ
TL
Điểm
- Đo độ dài
1C
0,5
2C
3
35%
- Đo thể tích chất lỏng.
- Đo thể tích vật rắn không thấm nước.
1C
0,5
1
0,5
10%
-Khối lượng-Đo khối lượng.
2C
1
1C
1
20%
- Lực-Hai lực cân bằng.
- Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực.
2C
1
1C
1,5
25%
- Trọng lực-Đơn vị lực.
2C
1
10%
Tổng
7C
4
3
3
10 đ
TRƯỜNG TH-THCS VĨNH BÌNH BẮC 	Ngày …….. tháng10 năm 2011
HỌ VÀ TÊN : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .	KIỂM TRA 1 TIẾT (lần 1)
LỚP : 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .	Môn: vật lý 6
ĐIỂM
LỜI PHÊ
 I - TRẮC NGHIỆM (4điểm) : 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng : (4,5đ)
 Câu 1: Đơn vị đo độ dài là: A . Mét (m).	 B. Kilogam (Kg). C. Milimet (mm) D. Cm (cm)
 Câu 2: Đơn vị đo thể tích chất lỏng là:
	A. Mét khối (m3), và lít (l).	 B. Milimétkhối (mm3). C. Cetimétkhối (cm3). D. Đềximétkhối (dm3).
Câu 3 : Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra sau đó?
	A. Quả bóng chỉ biến đổi chuyển động.
	B. Quả bóng chỉ biến dạng.
	C. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng.
	D. Quả bóng không không bị biến dạng cũng không bị biến đổi chuyển động.
Câu 4: Người ta đo khối lượng bằng dụng cụ gì?
 A. Thước.	 B. Bình chia độ.	 C. Cân.	 D. Bình tràn.
Câu 5: Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì?
 A. Thể tích của hộp mứt.	 B. Khối lượng của mứt trong hộp.
 C. Sức nặng của hộp mứt.	 D. Khối lượng và sức nặng của hộp mứt.
Câu 6:. Gió đã tác dụng vào buồm một lực gì?
	A. Lực căng.	 B. Lực đẩy.	 C. Lực hút.	 D. Lực kéo.
Câu 7: Trọng lực có đơn vị là gì?
	A. Kg.	 B. Mét (m).	 C. Niutơn (N).	 D. Mét khối.
Câu 8: Trọng lực có phương và chiều như thế nào:
	A. Phương nằm ngang, chiều hướng lên. B. Phương nằm ngang, chiều hướng xuống.
	C. Phương thẳng đứng, chiều hướng về Trái Đất. D. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên.
II/. TỰ LUẬN : (6 điểm)
Câu 1: Hãy xác định GHĐ và ĐCNN trong hai thước sau: (1đ)
a) 	GHĐ: ………………………. b) 	GHĐ: ……………………….
 	ĐCNN:……………………. ĐCNN:…………………….
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống. (2 điểm) 
a/.1,5 dm3 =…………..…….lít =…………………….ml
 b/. 0,3m3 = …………..……..dm3= ……………….……cm3
Bài 3: Để xác định khối lượng của viên bi bằng cân Rôbécvan nhưng không có quả cân có khối lượng tương ứng, một học sinh làm như sau: Bỏ 20 viên bi lên một đĩa cân, đĩa cân bên kia bỏ các quả cân 20g; 10g; 5g; 1g thì thấy cân thăng bằng. Khối lượng của viên bi là bao nhiêu? (1 điểm )
Bài 4: Nêu các kết quả tác dụng của lực. Tìm 1 VD cho thấy lực tác dụng gây ra kết quả tác dụng nêu trên. (2 điểm)
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HK I
MÔN: VẬT LÝ 6 (2009-2010)
I/. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
B
A
B
C
B
B
C
C
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
C
II/. TỰ LUẬN:(6đ)
Câu 1 : Xác định GHĐ và ĐCNN trong hai thước sau: (1đ)
a/ (1đ), (mỗi khoảng trống 0,25 đ)
	GHĐ: 10 cm
	ĐCNN: 0,5 cm
b/. (1đ), (mỗi khoảng trống 0,25 đ)
GHĐ: 10 cm
	ĐCNN: 0,1 cm (hoặc 1mm).
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống. (2đ), (mỗi khoảng trống 0,5 đ)
a/. 1,5dm3= 1,5 lít = 1500 ml
 	b/. 0,3m3 = …300…dm3= 300000….cm3
Bài 3: Khối lượng của viên bi là: (1đ)
	m = 20g + 10g+ 5g + 1g = 36g.
Bài 4 : Lực tác dụng gây ra 2 kết quả: (2đ)
	+ Làm biến đổi chuyển động của vật 	(0,5 điểm)
	+ Làm biến dạng vật	(0,5 điểm)
 VD : Nêu được ví dụ 	(1 điểm)

File đính kèm:

  • docbai kt.doc