Giáo án Vật lý 6 tiết 32 Bài 26: sự bay hơi – sự ngưng tụ ( tiếp theo )

I – MỤC TIÊU :

Kiến thức : Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi.

Kỹ năng : Tiến hành thí nghiệm để kiêm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh khi giảm nhiệt độ.

Thái độ : Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ.

 II – PHƯƠNG TIỆN :

 Học sinh : Đọc nội dung bài ở nhà .

Giáo viên : - Dự kiến phương pháp: quan sát , thí nghiệm , giải thích , phân tích . . .

 - Biện pháp: giáo dục ý thức học tập của học sinh , liên hệ vận dụng vào cuộc sống .

 - Phương tiện:

Cho mỗi học sinh: hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô.

 - Yêu cầu học sinh: Học bài SGK trang 80 , 81 , 82 ,83 ,84 và làm bài tập sách bài tập .

 - Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo .

 + HS: SGK

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1787 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 32 Bài 26: sự bay hơi – sự ngưng tụ ( tiếp theo ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 32 – TUẦN 32	 	 NGÀY SOẠN : 28/03/2010 
	 	 NGÀY DẠY : 05/04/2010
Bài 26: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ ( tiếp theo )
I – MỤC TIÊU : 
Kiến thức : Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. 
Kỹ năng : Tiến hành thí nghiệm để kiêm tra dự đốn về sự ngưng tụ xảy ra nhanh khi giảm nhiệt độ.
Thái độ : Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ.
 II – PHƯƠNG TIỆN :
 Học sinh : Đọc nội dung bài ở nhà . 	
Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : quan sát , thí nghiệm , giải thích , phân tích . . . 
 - Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh , liên hệ vận dụng vào cuộc sống . 
 - Phương tiện : 
Cho mỗi học sinh: hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước cĩ pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khơ.
 - Yêu cầu học sinh : Học bài SGK trang 80 , 81 , 82 ,83 ,84 và làm bài tập sách bài tập . 
 - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . 
 + HS : SGK 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P)
2.Kiểm tra bài cũ.(4P) : 
Tốc độ bay hơi của một số chất lỏng phụ thuộc các yếu tố nào?
Sửa bài tập: 26.27.1 (câu D); 26–27.2 (câu C).
3.Tiến hành bài mới :(34P)
Lời vào baì :(2p) : Để tốc độ bay hơi nhanh ta tăng nhiệt độ. Vậy quan sát hiện tượng ngưng tụ ta làm tăng hay giảm nhiệt độ?
Hoạt động 1 (11 p) : Sự ngưng tụ:Dự đốn:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Trình bày dự đốn về sự ngưng tụ:
Giáo viên gợi ý để học sinh thảo luận.
Sự bay hơi thế nào?
Sự ngưng tụ là như thế nào?
Em hãy dự đốn về nhiệt độ giảm thì nhiệt độ giảm thì hiện tượng gì xảy ra?
Học sinh thảo luận các câu hỏi của giáo viên đưa ra 
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi . 
Cịn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng. 
. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi . 
khi giảm nhiệt độ của hơi,
II. Sự ngưng tụ:
 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ: 
 a. Dự đốn:
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi . Cịn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi:
Dự đốn: khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra.
Hoạt động 2(11p) : Sự ngưng tụ: (tt) :Thí nghiệm:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách bố trí và tiến hành thí nghiệm. thảo luận về các câu trả lời ở nhĩm. Cho học sinh theo dõi nhiệt độ của nước ở hai cốc và quan sát hiện tượng ở mặt ngồi của hai cốc nước và trả lời các câu hỏi sau:
C1: Cĩ gì khác nhau gĩưa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm ? 
C2: Cĩ hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngồi của cốc thí nghiệm ? Hiện tượng này cĩ xảy ra ở cốc đối chứng khơng ? 
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngồi cốc thí nghiệm cĩ thể là do nước trong cốc thấm ra ngồi khơng? Tại sao?
C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngồi cốc thí nghiệm là do đâu mà cĩ ? 
C5: vậy dự đốn của chúng ta cĩ đúng khơng ?
Học sinh bố trí và tiến hành thí nghiệm. thảo luận về các câu trả lời ở nhĩm. 
Học sinh theo dõi nhiệt độ của nước ở hai cốc và quan sát hiện tượng ở mặt ngồi của hai cốc nước và trả lời các câu hỏi . 
→ theo sự hướng dẫn của giáo viên .
( trả lời từ câu C1 đến C5 ) .
HS trình bày theo nhóm và nhận xét lẫn nhau . 
b. Thí nghiệm:
C1: Nhiệt độ giữa cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.
C2: Cĩ nước đọng ở mặt ngồi cốc thí nghiệm khơng cĩ nước đọng ở mặt ngồi cốc đối chứng.
C3: Khơng. Vì nước đọng ở mặt ngồi của cốc thí nghiệm khơng cĩ màu cịn nước ở trong cốc cĩ pha màu, nước trong cốc khơng thể thấm qua thuỷ tinh ra ngồi.
C4: Do hơi nước trong khơng khí gặp lạnh ngưng tụ lại.
C5: Đúng.
Hoạt động 3(11) :Vận dụng:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
C6: Hãy nêu ra hai thí dụ về sự ngưng tụ
C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
C8: Tại sao rượu đựng trong chai khơng đậy nút sẽ cạn dần, cịn nếu nút kín thì khơng cạn ? 
TÍCH HƠP MƠI TRƯỜNG :
§Þa chØ 1: n­íc bay h¬i lµm gi¶m nhiƯt ®é m«i tr­êng sung quanh. 
 Néi dung: + quanh nhµ cã nhiỊu s«ng hå, c©y xanh, vµo mïa hÌ n­íc bay h¬i ta c¶m thÊy m¸t mỴ, dƠ chÞu. V× vËy, cÇn t¨ng c­êng trång c©y xanh vµ gi÷ c¸c s«ng hå trong s¹ch.
H¬i n­íc trong kh«ng khÝ ng­ng tơ t¹o thµnh gì ? ,
Trên đường đi nếu bị sương mù thì sẽ làm giảm gì ? 
cây xanh giảm khả năng gì ? 
 CÇn cã biƯn ph¸p ®¶m b¶o an toµn giao th«ng khi trời như thế nào ? 
Trong khơng khí cĩ hơi nước , hơi nước gặp thời tiết lạnh thì ngưng tụ lại tạo sương mù . Nếu trên đường giao thơng gặp sương mù thì những người lái xe thường cĩ tầm nhìn ngắn , lúc này sẽ xảy ra tại nạn xe cộ . Vì vậy , cần cĩ biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng khi trời cĩ sương mù .
.
HS thực hiện câu C6 – C8 cá nhân 
- H¬i n­íc trong kh«ng khÝ ng­ng tơ t¹o thµnh s­¬ng mï 
Trên đường đi nếu bị sương mù thì sẽ làm giảm tầm nhìn
cây xanh giảm khả năng quang hợp
 CÇn cã biƯn ph¸p ®¶m b¶o an toµn giao th«ng khi trời cĩ sương mù . 
 2. Vận dụng:
C6: Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa . khi hà hơi vào mặt gương , hơi nước cĩ trong hơi thở gặp gương lạnh , ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ gương …. 
C7: Hơi nước trong khơng khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá cây.
C8: trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ . Vì chai được đậy kín , nên cĩ bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng cĩ bấy nhiêu rượu ngưng tụ , do đĩ mà lượng rượu khơng giảm . Với chai để hở miệng ( khơng đậy nút ) , quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ nên rượu cạn dần . 
TÍCH HƠP MƠI TRƯỜNG :
 §Þa chØ 1: n­íc bay h¬i lµm gi¶m nhiƯt ®é m«i tr­êng sung quanh. 
 Néi dung: + quanh nhµ cã nhiỊu s«ng hå, c©y xanh, vµo mïa hÌ n­íc bay h¬i ta c¶m thÊy m¸t mỴ, dƠ chÞu. V× vËy, cÇn t¨ng c­êng trång c©y xanh vµ gi÷ c¸c s«ng hå trong s¹ch.
 §Þa chØ 2: khi nhiƯt ®é xuèng thÊp th× h¬i n­íc ng­ng tơ.
 Néi dung: H¬i n­íc trong kh«ng khÝ ng­ng tơ t¹o thµnh s­¬ng mï, lµm gi¶m tÇm nh×n, c©y xanh gi¶m kh¶ n¨ng quang hỵp. CÇn cã biƯn ph¸p ®¶m b¶o an toµn giao th«ng khi trêi cã s­¬ng mï
4/ Củng cố – tổng kết (04p)
Ghi nhớ: : Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi.
 Bay hơi
HƠI
LỎNG
 Ngưng tụ
 _ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, giĩ và diện tích mặt thống của chất lỏng.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p)
Học sinh học thuộc nội dung ghi nhớ.
Bài tập về nhà: bài tập 26.27.3 và 26.2.4 (sách bài tập).
Xem trước bài: Sự sơi.
IV – RÚT KINH NGHIỆM	

File đính kèm:

  • doctiet 32 BAI 27 .doc
Giáo án liên quan