Giáo án Vật lý 6 Tiết 19- Ròng rọc
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức :
- Nêu được hai ví dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng trong thực tiễn .
- Biết sử dụng ròng rọc trong những trường hợp.
2. Kỹ năng: biết cách đo lực kéo của ròng rọc.
3. Thái độ: cẩn thận, trung thưc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS :
- 1 lực kế có GHĐ là 2N trở lên
- 1 khối trụ kim loại có móc
- 1 ròng rọc cố định ( Kèm theo giá đỡ của đòn bẩy )
- 1 ròng rọc động ( Kèm theo giả dỡ của đòn bẩy )
- Dây vắt qua ròng rọc
2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ôn định tổ chức (1):
Lớp 6: .Vắng:.
2. Kiểm tra (4):
- Câu hỏi: Nêu kết luận của bài đòn bẩy?
- Trả lời: Ghi nhớ sgk tr 49 – Nêu đúng đầy đủ 9 đ
................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày giảng: Lớp 6A: …/01/2010 Lớp 6B: …/01/2010 Chương II : Nhiệt học Tiết:21 Sự nở vì nhiệt của chất rắn I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức : Tìm được ví dụ chứng tỏ : Thể tích chiều dài của vật rắn tăng khi nóng lên , giảm khi lạnh đi . Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn . 2. Kỹ năng: biết độc các biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết. 3. Thái độ: rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Một quả cầu kim loại và một vòng kim loại . Một đèn cồn . Một chậu nước . Khăn khô sạch . 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trinh dạy học: 1. Ôn định tổ chức (1’): Lớp 6A: .............Vắng:................................................ Lớp 6B: .............Vắng:................................................ 2. Kiểm tra : không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV: T/C tình huống học tập như SGK HS: Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu. (2’) * Hoạt động 2: Thí nghệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn . GV: Làm TN như phần gợi ý trong sgk. HS: Quan sát TN GV: Yêu cầu hs trả lời C1, C2 HS1 : Trả lời C1 HS2 : Trả lới C2 (15’) 1. Làm thí nghiệm : 2. Trả lời câu hỏi : C1 .Vì quả cầu nở ra khi hơ nóng lên / C2 . quả cầu co lại khi lạnh đi * Hoạt động 3: Rút ra kết luận GV: Hướng dẫn HS điền từ thích hợp vào ô trống . Điều khiển cả lớp thảo luận về kết quả điền từ . HS : Trả lời C3 . (5’) 3. Rút ra kết luận : C3 . a) Thể tích quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên . b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi . * Hoạt động 4: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau . GV: đọc bảng ghi độ tăng chiều dài của một số chất để rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau HS : Đọc bảng và trả lời C4. GV: Nhận xét kết quả của hs. (5’) C4. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . Nhôm nở nhiều nhất rồi đến đồng , sắt . * Hoạt động 5: Vận dụng : GV: Hướng dẫn, gợi ý cho hs vận dụng kết thức để trả lời các câu hỏi C5, C6, C7. HS: Cá nhân trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn, gợi ý của giáo viên. GV: Sau khi học sinh trả lời nhấn mạnh kết quả đúng của từng câu. (13’) 3. Vận dụng : C5. Phải nung nóng khâu dao , liềm vì khi được nung nóng khâu nở ra để dễ lắp vào cán , khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán . C6. Nung nóng vòng kim loại . C7 . Vào mùa hf nhiệt độ tăng lên , thép nở ra nên thép dài ra ( tháp cao hơn ) 4. Củng cố (3’): GV hệ thống toàn bài thông qua ghi nhớ Đọc có thể em chưa biết. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’): Học bài và làm bài tập 18.1 đến 18.5 Đọc trước bài “Sự nở vì nhiệt của chất lỏng” * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày giảng: Lớp 6A: …/01/2010 Lớp 6B: …/01/2010 Tiết:22 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức : Tìm được thí dụ thực té về các nội dung sau đây : Thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau . Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng . 2. Kỹ năng: Làm được TN ở hình 19.1 hình 19.2 SGK chứng minh sự nở vì nhiệt của chất lỏng. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: * Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS : Một bình thuỷ tinh đáy bằng , Một ống thuỷ tinh Một nút cao su , một chậu thuỷ tinh , nước pha mầu , phích nước nóng . Một miếng giấy trắng . * Chuẩn bị cho cả lớp : Hai bình thuỷ tinh giống nhau có nút cao su gắn ống thuỷ tinh , một bình đựng nước mầu một bình đựng rượu , lượng nước và lượng rượu như nhau . Một bình thuỷ tinh , một phích đựng nước nóng . 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức (1’): Tổng số:.............Vắng:................................................ 2. Kiểm tra (4’): Câu hỏi: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn, Trả lời: Ghi nhớ sgk tr59 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Đặt vấn đề GV: Đặt vấn đề : như SGK ? HS: Nhận thức vấn đề. (2’) * Hoạt động 2: Nghiên cứu xem nước có nở ra khi nóng lên không ? GV: Yêu cầu hs làm việc theo nhóm với TN hình H19.1 và 19.2 HS: Các nhóm làm TN theo hướng dẫn trong sgk GV: Yêu cầu hs dựa vào kết quả TN để trả lời C1, C2 HS: Cá nhân trả lời C1, C2. (15’) 1. Làm thí nghiệm : 2. Trả lời câu hỏi : C1. Mực nước dâng lên vì nước nóng lên nở ra . C2. Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi . * Hoạt động 3: Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt kác nhau . GV: Yêu cầu hs quan sát hình 19.3 sau đó trả lời C3 ? HS : Trả lời C3 (5’) C3. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau * Hoạt động 4: Rút ra kết luận : GV: Yêu cầu HS trả lời C4 ? HS : Trả lời C4 (5’) 3. Kết luận : C4. a) Thể tích nước trong f\bình tăng khi nóng lên , giảm khi lạnh đi . b) các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau . dụn * Hoạt động 5: Vận dụng GV: Nêu từng câu hỏi, chỉ định hs trả lời rồi điều khiển lớp thảo luận các câu hỏi C5 , C6 , C7 ? HS : Cá nhân trả lời các câu hỏi theo sự chỉ đinh của gv và thảo luận. (8’) 4. Vận dụng : C5. Vì khi đun nóng nước trong ám nở ra và tràn ra ngoài . C6. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để trnhs nắp chai bị bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt . C7. Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn , vì thể tích chất lỏng ở 2 bình tăng lên như nhau nên ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn . 4. Củng cố (4’): Nhấn mạnh nội dung chính của bài như phần ghi nhớ sgk. Cho hs đọc có thể em chưa biết. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’): Học bài và làm bài tập 19.1 đến 19.6 SGK Đọc trước bài “Sự nở vì nhiệt của chất khí” Chuẩn bị mỗi nhóm một quả bóng bàn , khăn lau khô cho bài học sau . * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày giảng: Lớp 6A: …/01/2010 Lớp 6B: …/01/2010 Tiết:23 Sự nở vì nhiệt của chất khí I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng thể tích một khối khí tăng khi nóng lên giảm khi lạnh đi . Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở ví nhiệt của chất khí . 2. Kỹ năng: Làm được thí nghiệm trong bài , mô tả được hiện tượng xẩy ra và rút ra được kết luận cần thiết . 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Quả bóng bàn bẹp , phích nước nóng , cốc . Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS : Một bình thuỷ tinh đáy bằng , một ống thuỷ tinh chữ L , một nút cao su . cốc nước mầu , một miếng giấy trắng , khăn khô 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: 1. Ôn định tổ chức (1’): Lớp 6A: .............Vắng:................................................ Lớp 6B: .............Vắng:............................................... 2. Kiểm tra (4’): CH: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng, vận dụng trả lời bài tập 19.2. ĐA: Ghi nhớ sgk tr61; 19.2B.- Nêu đúng kết luận 5đ, vận dụng trả lời đúng 5đ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: T/C tình huống GV: Nêu vấn đề như sgk, lam TN với quả bóng bàn bẹp và thông báo cho hs biết bài này sẽ tìm hiểu tại sao quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên. -> bài mới. (4’) * Hoạt động 2: Chất khí nóng lên nở ra GV: Hướng dẫn hs cách tiến hành TN và quan sát TN HS: Tiến hành TN và quan sát hiện tượng (18’) 1. Làm thí nghiệm : - Lấy nứơc mầu vào ống thuỷ tinh . - Gắn nút cao su vào ống - áp tay vào bình thuỷ tinh - Quan sát giọt nước mầu GV: Yêu cầu hs dựa vào kết quả TN trả lời các câu hỏi trong sgk (C1 – C5) HS: Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi. GV: yêu cầu các nhóm đại diện đưa ra các phương án của các câu hỏi. Rồi thảo luận trước lớp để chuẩn hoá kiến thức. HS: Nêu câu trả lời, lớp thảo luận, hợp thức hoá kiến thức. 2/ Trả lời câu hỏi : C1. Giọt nước mầu đi lên chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng . không khí nở ra . C2. Giọt nước mầu đi xuống chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm , không khí co lại . C3. Do không khí trong bình bị nóng lên . C4. Do không khí trong bình lạnh đi . C5. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . - Các chất lỏng , chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhièu hơn chất rắn . GV: Yêu cầu hs chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống ở mục 3 HS: Cá nhân hoàn thành. GV: Cho cả lớp thảo luận để chuẩn hoá kiến thức. 3. Rút ra kết luận : C6. a) ....(1) tăng ..... b)....(2) lạnh đi . c) ...(3) ít nhất ... (4) nhiều nhất . * Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức thu được ở hđ 2 để giảI thích một số hiện tượng: GV: Nêu
File đính kèm:
- T19 ....doc