Giáo án Vật lý 11 – kỳ II

1 - Từ trường :

- Để nhận ra nam châm ta thử tính chất hút sắt của nó.

- Các chất có thể dùng làm nam châm vĩnh cửu là: sắt, niken, côban, mangan, gadolinium, disprosium

Đ/N: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên nam châm hay một dòng điện đặt trong nó .

- Đặc trưng của từ trường là cảm ứng từ ký hiệu là đơn vị của cảm ứng từ là T ( Tesla)

- Quy ước : Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam - Bắc của kim nam châm cân bằng tại điểm đó

2 - Đường sức từ :

- Đ/N : đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của của từ trường tại điểm đó.

- Tính chất :

 Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ

 Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở 2 đầu

 Chiều của đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định ( quy tắc nắm tay phải , quy tắc đinh ốc )

 Quy ước : Vẽ các đường cảm ứng từ sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức dày và chỗ nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa .

 

doc39 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2091 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 11 – kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếp đến mắt hoặc tia khúc xạ đi vào mắt ta.
c.Khi nào mắt nhìn vật, khi nào mắt nhìn ảnh?
 +Nếu giữa mắt và vật chung một môi trường, có tia sáng trực tiếp từ vật đến mắt thì mắt nhìn vật
 +Nếu giữa mắt và vật tồn tại hơn một môi trường không phải thì khi đó mắt chỉ nhìn ảnh của vật
 Ví dụ: Mắt bạn trong không khí nhìn một viên sỏi hoặc một con cá ở đáy hồ, giữa mắt bạn và chúng là không khí và nước vậy bạn chỉ nhìn được ảnh của chúng. Tương tự khi cá nhìn bạn cũng chỉ nhìn được ảnh mà thôi.
c.Cách dựng ảnh của một vật
-Muốn vẽ ảnh của một điểm ta vẽ hai tia: 
 một tia tới vuông góc với mặt phân cách thì truyền thẳng và một tia tới có góc bất kì, giao của hai tia khúc xạ là ảnh của vật.
Ảnh thật khi các tia khúc xạ trực tiếp cắt nhau, ảnh ảo khi các tia khúc xạ không trực tiếp cắt nhau, khi đó vẽ bằng nét đứt.
d.Góc lệch D
 -Là góc tạo bởi phương tia tới và tia khúc xạ
 D=|i-r|
 -Nếu mặt phân cách hai môi trường là hình cầu thì pháp tuyến là đường thẳng nối điểm tới và tâm cầu.
e.Công thức gần đúng
Với góc nhỏ (<100) có thể lấy gần đúng:
Với i là giá trị tính theo rad.
DẠNG 2:PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
A.LÍ THUYẾT
1 - Định nghĩa :
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia tia sáng tới , xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
2 - Điều kiện để có phản xạ toàn phần
 +Tia sáng chiếu tới phải truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém .
 +Góc tới ( góc giới hạn toàn phần )
Trong đó : 
B.BÀI TẬP 
I BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
2. Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ
A. tăng 2 lần.	B. tăng 4 lần.	
C. tăng lần.	D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
3. Trong các nhận định sau về hiện tượng khúc xạ, nhận định không đúng là
A. Tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2 tiếp giáp với môi trường chứa tia tới.
B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến.
C. Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0.
D. Góc khúc xạ luôn bằng góc tới.
4. Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ
A. luôn nhỏ hơn góc tới.	B. luôn lớn hơn góc tới.
C. luôn bằng góc tới.	C. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
5. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với
A. chính nó.	B. không khí.	C. chân không.	D. nước.
6. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ một không khí vào một khối chất trong suốt với góc tới 600 thì góc khúc xạ là 300. Khi chiếu cùng ánh sáng đơn sắc đó từ khối chất đã cho ra không khí với góc tới 300 thì góc tới
A. nhỏ hơn 300.	B. lớn hơn 600.	C. bằng 600.	D. không xác định được.
7. Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 450 thì góc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là
A. .	B. 	C. 2.	D. .
8. Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị
A. 400.	B. 500.	C. 600.	D. 700.
9. Trong trường hợp sau đây, tia sáng không truyền thẳng khi
A. truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suất có cùng chiết suất.
B. tới vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
C. có hướng đi qua tâm của một quả cầu trong suốt.
D. truyền xiên góc từ không khí vào kim cương.
10. Chiếu một tia sáng từ benzen có chiết suất 1,5 với góc tới 800 ra không khí. Góc khúc xạ là
A. 410 	B. 530.	C. 800.	D. không xác định được.
11. Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng
A. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
B. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn.
C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.
D. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
 12. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là:
A. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;
B. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;	
C. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;	
D. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
13. Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. gương phẳng.	B. gương cầu.
C. cáp dẫn sáng trong nội soi.	C. thấu kính.
14. Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ
A. từ benzen vào nước.	B. từ nước vào thủy tinh flin.
C. từ benzen vào thủy tinh flin.	D. từ chân không vào thủy tinh flin.
15. Nước có chiết suất 1,33 .Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. 200.	B. 300.	C. 400.	D. 500.
16. Một nguồn sáng điểm được dưới đáy một bể nước sâu 1 m. Biết chiết suất của nước là 1,33. Vùng có ánh sáng phát từ điểm sáng ló ra trên mặt nước là
A. hình vuông cạnh 1,33 m.	B. hình tròn bán kính 1,33 m.
C. hình vuông cạnh 1m.	D. hình tròn bán kính 1 m.
I BÀI TẬP TỰ LUẬN 
Bài 1: Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất n =4/3 dưới góc tới i = 300.
Tính góc khúc xạ
Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới.
 ĐS: 220, 80
Bai 2. Moät tia saùng ñi töø nöôùc (n1 = 4/3) vaøo thuûy tinh (n2 = 1,5) vôùi goùc tôùi 350. Tính goùc khuùc xaï. 
 ÑS : 30,60
Bài 3:Tia sáng truyền trong không khí đến gặp mặt thoáng chất lỏng có n=. Tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau.Tính góc tới? ĐS: 600
i
a
Bài 4: Một cây gậy cắm thẳng đứng xuống đáy hồ sâu 1,5m. Phần gậy nhô lên khỏi mặt nước là 0,5m. Ánh sáng mặt trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến mặt nước góc 600. Tính chiều dài bóng cây gậy trên mặt nước và dưới đáy hồ?
ĐS: 0,85m và 2,11m
Bài 5: Một tia sáng được chiếu đến điểm giữa của mặt trên một khối lập
 phương trong suốt có n=1,5.Tìm góc tới lớn nhất để tia khúc xạ còn gặp
 mặt đáy của khối lập phương?
 ĐS: i=600
 Bài1:Một khối thủy tinh P có chiết suất n=1,5,tiết diện thẳng là một tam giác ABC vuông góc tại B.Chiếu vuông góc tới mặt AB một chùm sáng song song SI.
Khối thủy tinh P ở trong không khí.Tính góc D làm bởi tia tới và tia ló 
Tính lại góc D nếu khối P ở trong nước có chiết suất n=4/3 
ĐS: a. D=900; b. D=70 42’ 
 Bài 2:Một tia sáng trong thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh với không khí dưới góc tới i=300,tia phản xạ và khúc xạ vuông góc nhau.
Tính chiết suất của thủy tinh
Tính góc tới i để không có tia sáng ló ra không khí 
 ĐS: a. n=; b. i>350 44’
Bài 3: Một tia sáng đi từ một chất lỏng trong suốt có chiết suất n chưa biết sang không khí với góc tới như hình vẽ. Cho biết a = 60o, b = 30o. 
	a) Tính chiết suất n của chất lỏng.
	b) Tính góc a lớn nhất để tia sáng không thể ló sang môi trường không khí phía trên. ĐS: a. n=; b. 
A
B
C
D
I
J
Bài 4:Một khối thủy tinh hình hộp có tiết diện thẳng là hình chữ nhật ABCD,
chiết suất n=1,5Một tia sáng trong mặt phẳng chứa tiết diện ABCD ,đến AB
 dưới góc tới i, khúc xạ vào trong thủy tinh đến mặt BC như hình vẽ.Tia sáng 
có ló ra khỏi mặt CD được không?
 ĐS:Tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt CD
Bài 9:Một sợi quang hình trụ,lõi có chiết suất n1=1,5,phần võ bọc có chiết suất
n=.Chùm tia tới hội tụ ở mặt trước của sợi với góc như hình vẽ.Xác định
 để các tia sáng của chùm truyền được đi trong ống :ĐS: 
C
A
S
I
n
Bài 10:Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiết diện vuông góc của 
một khối trong suốt có tiết diện như hình vẽ.Hỏi khối trong suốt nầy phải có chiết 
suất là bao nhiêu để tiasáng đến tại mặt AC không bị ló ra không khí 
 ĐS: 
LUYỆN TẬP CÁC BÀI TẬP KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
6.1 Phát biểu nào sau đây là đúng?
 A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị.
 B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị
 C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trường 1
 D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn nhất
6.2 Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là: 
A. n21 = n1/n2	B. n21 = n2/n1	. C. n21 = n2 – n1	 D. n12 = n1 – n2
6.3 Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
 A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới	B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới
 C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới	
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
6.4 Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới
 A. luôn lớn hơn 1	B. luôn nhỏ hơn 1
 C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
 D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới
6.5 Chọn câu đúng nhất. Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì
 A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường 
 B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n2
 C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1
 D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần b

File đính kèm:

  • docon thi HK2.doc
Giáo án liên quan