Giáo án vật lí 9

I. MỤC TIÊU .

 1. Kiến thức:

- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn.

- Vẽ được đồ thị biểu diễn mqh giữa U, I từ số liệu thực nghiệm.

- Phát biểu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn.

 2. Kỹ năng:

- Vẽ và sử dụng đồ thị của học sinh.

- Sử dụng sơ đồ mạch điện để mắc mạch điện với những dụng cụ đã cho.

- Rèn kỹ năng đo và đọc kết quả thí nghiệm.

 3. Thái độ:

- Rèn luyện tính độc lập, tinh thần hợp tác trong học tập.

- Tính trung thực trong báo cáo kết quả thực hành. Cẩn thận, tỉ mỉ trong vẽ đồ thị.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:.

1. Giáo viên:

- Bảng 1 cho từng nhóm hs. (Phụ lục 1)

- 1 tờ giấy kẻ ô li to cỡ A1 để vẽ đồ thị.

2. Mỗi nhóm hs:

- 1 dây điện trở bằng nikêlin chiều dài l = 1800mm đường kính 0,3mm.

- 1 Ampe kế 1 chiều có GHĐ 3A và ĐCNN 0,1A; 1 Vônkế 1 chiều có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V. 1 Khoá K (công tắc); Biến thế nguồn. Bảy đoạn dây nối. 1 Bảng điện.

III- PHƯƠNG PHÁP:

Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm

IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc203 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1908 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án vật lí 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- ổn định tổ chức:	
	B - Kiểm tra bài cũ:
(Kết hợp trong bài)
	C – Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Yêu cầu 2 hs đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc nắm tay phải.
HS: Đứng tại chỗ phát biểu
GV: Yêu cầu hs đọc nội dung bài tập 1 trong sgk.
GV: Gọi đại diện một hs lên bảng chữa bài
HS : Cá nhân đọc nội dung bài tập 1. Giải bài. Đại diện 1 hs lên bảng chữa bài.
GV: Yêu cầu các nhóm thực hiện thí nghiệm kiểm tra lại kết quả bài làm.
HS : Tiến hành TN theo nhóm kiểm chứng lại kết quả bải giải.
HĐ2: Giải bài 2 :
GV: Yêu cầu hs vẽ lại hình vào vở. 
HS: Làm việc cá nhân vẽ 
GV: Y/c hs đọc đề bài, vẽ hình lên bảng, gọi 3 hs lên bảng xác định các đại lượng còn thiếu.
HS : Đại diện 1 hs đọc đầu bài. Làm việc cá nhân giải bài 2.
GV : Nhận xét, đánh giá việc thực hiện các bước giải bài tập có vận dụng quy tắc.
HS : Chữa vào vở
HĐ3: Giải bài 3 (12’):
GV: Yêu cầu hs đọc đề bài.
HS: Đại diện 1 hs đọc đề bài
GV : Treo bảng phụ có sẵn hình 30.3. Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
HS: Đại diện 1 hs lên bảng làm bài 3 
GV: Nhận xét - cho điểm
Bài tập 1 :
 a) Nam châm bị hút vào ống dây.
b) Lúc đầu NC bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của NC hướng về phía đầu B của ống dây thì NC bị hút vào ống dây. 
Bài tập 2:
S
N
a)
S
N
S
N
b)
c) 
Bài tập 3:
a) Lực được biểu diễn trên hình vẽ.
b) Quay ngược chiều kim đồng hồ.
c) Khi lực có chiều ngược lại => đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường.
D. Củng cố:
GV: Việc giải các bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái gồm những bước nào?
HS: Toàn lớp thảo luận rút ra các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.
GV: Tổng kết bài - nhận xét.
E. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Đọc trước sgk bài 31 - Hiện tượng cảm ứng điện từ.
Ký duyệt 
Khỏnh An, ngày 7 thỏng 12 năm 2013
Nguyễn Thanh Tuyền
- Bài tập 30.1 đến 30.5 trong sbt.
Rỳt kinh nghiệm :
…………………………….
…………………………….
…………………………….
Tuần 18	Ngày soạn: 05/12/2013
Tiết 35	Ngày giảng: /12/2013
ễN TẬP
I/ Mục Tiêu: Kết tiết này hs cần đạt:
1.Kiến thức: Học sinh hệ thống lại những kiến thức cơ bản của chương I,II.Thông qua các câu hỏi của GV.
2. Kỹ năng: Làm được các bài tập về điện học và điện từ học.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập,hợp tác với bạn.
II/ Chuẩn Bị Của GV và HS:
GV: Chuẩn bị các câu hỏi lí thuyết và một số bài tập.bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.
HS: Ôn tập lại toàn bộ lí thuyết đã học ở chương I,II.
III. PP Tái Hiện kiến Thức, Làm Việc Nhóm Nhỏ.
IV.Tiến Trình Giảng Dạy:
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
Hoạt động 1: ÔN Tập Lí Thuyết ( 20’)
Câu 1: Muốn đo ....giữa hai đầu một dây dẫn ta dùng vôn kế.Vôn kế được mắc ....với dây dẫn cần đo.
Câu 2: Ampekế là dụng cụ dùng để ....Nó được mắc .... với vật cần đo.
Câu 3: Khi mắc các điện trở nối tiếp,nếu các điện trở có giá trị .... thì ....ở hai đầu mỗi điện trở bằng nhau.
Câu 4: Khi mắc song song....,tương đương của mạch có giá trị ....giá trị của từng điện trở.
Câu 5: Công suất điện của một đoạn mạch....với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch,tỷ lệ nghịch với ....của đoạn mạch.
Câu 6: Số oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết ....của dụng cụ đó,nghĩa là ....của dụng cụ này khi nó... bình thường.
Câu 7: Dòng điện có năng lượng vì nó có khả năng....
cũng như nó có thể làm thay đổi....của các vật.... của dòng điện được gọi là ....
Câu 8: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn .... với tiết diện của dây,tỷ lệ thuận với bình phương.....
Câu 9: Người ta sơn các màu khác nhau để phân biệt ...... của nam châm.Nhiều khi trên nam châm ghi chữ N chỉ ....,chữ S chỉ ......
Câu 10: Hai nam châm..... nếu các cực khác tên,... nếu các cực cùng tên.
Câu 11: Không gian xung quanh.....,xung quanh..... có khả năng tác dụngtừ lên kim nam châm đặt trong nó.Ta nói trong.....đó có từ trường.
Câu 12: Khi đặt một kim nam châm gần dây dẫn,....
bị lệch.Điều đó chứng tỏ.....đã tác dụng một.....lên kim nam châm.
Câu 13: Đường sức từ cho phép ta biểu diễn .....Người ta quy ước chiều đường sức từ là chiều đi từ .....đến......xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên ..... đó.
Câu 14: Chiều ..... của ống dây phụ thuộc vào chiều của......chạy qua các vòng dây.Ta sử dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều ......khi biết .....
Câu 15: Khi tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng ..... của ống dây ta có thể làm tăng .... của .....
Câu 16: Ta sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều .....khi biết .....và.....
Câu 17: .....tác dụng lực lên đoạn dây dẫn có ..... chạy qua đặt trong từ trường. Chiều của lực ..... vào chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều....
Câu 18: Động cơ điện một chiều gồm hai bộ phận chính là ..... tạo ra từ trường và ..... cho dòng điện chạy qua.Bộ phận .....gọi là Stato,bộ phận....gọi là Rôto.
1.( Hiệu điện thế),(song song).
2.(Cường độ dòng điện), ( nối tiếp).
3.(Bằng nhau), ( hiệu điện thế)
4.(điện trở) , ( (nhỏ hơn)
5. ( tỉ lệ thuận) , ( điện trở)
6.( Công suất định mức),( công suất điện), (hoạt động)
7.(Công thực hiện), ( nhiệt năng),(năng lượng),( điện năng)
8.(tỉ lệ nghịch),( Cường độ dòng điện)
9.( Các từ cực), ( Cực bắc), ( cực nam)
10.(hút nhau),( đẩy nhau)
11.( nam châm), ( dòng điện) ,( không gian)
12.( kim nam châm),(dòng điện), ( lực từ)
13.( từ trường),( cực nam),( cực bắc), ( đường sưc)
14.( đường sức từ),( dòng điện),( đường sức từ),( chiều dòng điện)
15.( số vòng),( lực từ), ( Nam châm điện)
16.( lực điện từ),( chiều dòng điện),và ( chiều đường sức từ)
17.( từ trường), ( dòng điện),( phụ thuộc),( đường sức từ)
18.(nam châm),( khung dây dẫn), ( đứng yên),( quay)
Hoạt động 2: Bài Tập ( 23)
Bài 1:Một bếp điện có ghi 220V -1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu là 300C thì mất một thời gian là 10 phút. (Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K).
 a,Tính điện trở của bếp điện. 
 b,Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp. 
 c,Tính hiệu suất của bếp.
 d, Nếu mỗi ngày đun sôi 5l nước với các điều kiện như nêu trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Bieát rằng giá mỗi kw.h là 550 đ.
GV: Tổ chức cho hs hoạt động nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
GV: Để tính điện trở của bếp ta dùng công thức nào?
Muốn tính hiệu suất của bếp ta cần biết đại lượng nào?
Bài 2: Một sợi dây sắt dài 1= 200m, có tiết diện S1= 0,2mm2 và có điện trở R1= 120. Hỏi một sợi dây sắt khác dài 2= 50m, có điện trở R2= 45 thì có tiết diện S2 bằng bao nhiêu ?
GV: bằng bao nhiêu 1 ?
GV: khi đó R = ? S = ? Tương tự hãy tìm S2 = ?
Bài 1: a, Ap dụng công thức 
b, Ap dụng công thức 
 c, * Điện năng sử dụng để đun sôi nước từ 200C
 Qi = Qthu= m.C.(t20 – t10) A = 2.4200.70 = 588000(J) 
* Điện năng bếp sử dụng: Q = P.t = 600000(J)
 * Hiệu suất của bếp:
d, 
đồng.
Bài 2: * Xét dây sắt dài có điện trở thì phải có tiết diện là: 
Vậy dây sắt dài , có điện trở thì phải có tiết diện là: 
V.HƯớNG DẫN Về NHà ( 2’)
Ký duyệt 
Khỏnh An, ngày 7 thỏng 12 năm 2013
Nguyễn Thanh Tuyền
Xem lại toàn bộ nội dung tiết ôn tập ,học thuộc thật kĩ lí thuyết ,làm các bài tâp trên lại vài lần.Tiết sau ta ôn tập tiếp tục.
Rỳt kinh nghiệm :
…………………………….
…………………………….
…………………………….
Tuần 18	Ngày soạn: 05/12/2013
Tiết 36	Ngày giảng: /12/2013 
ễN TẬP
I/ Mục Tieõu: Keỏt tieỏt naứy hs caàn ủaùt:
1.Kiến thức: Học sinh hệ thống lại những kiến thức cụ baỷn cuỷa chửụng I,II.Thoõng qua caực caõu hoỷi cuỷa GV.
2. Kỹ năng: Laứm ủửụùc caực baứi taọp veà ủieọn hoùc vaứ ủieọn tửứ hoùc.
3.Thaựi ủoọ: Nghieõm tuực trong hoùc taọp,hụùp taực vụựi baùn.
II/ Chuẩn Bũ Cuỷa GV vaứ HS:
GV: Chuẩn bị caực caõu hỏi lớ thuyết vaứ moọt soỏ baứi taọp.baỷng phuù ghi caõu hoỷi vaứ baứi taọp.
HS: OÂn taọp laùi toaứn boọ lớ thuyeỏt ủaừ hoùc ụỷ chửụng I,II.
III. PP Taựi Hieọn kieỏn Thửực ,Laứm Vieọc Nhoựm Nhoỷ.
IV.Tieỏn Trỡnh Giaỷng Daùy:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV - HS
NỘI DUNG 
Hoaùt ủoọng 1: OÂN Taọp Lớ Thuyeỏt ( 20’)
GV:ẹửa noọi dung caực caõu hoỷi leõn baỷng phuù, toồ chửực cho hs hoaùt ủoọng theo nhoựm vaứi phuựt
 Bài 1:	Cho mạch điện như sơ đồ:
 A
 R Đ H V
Biết R = 8W , đèn Đ có ghi 6V-3W . Ampe kế có điện trở không đáng kể, người ta thấy kim của ampe kế chỉ 0,5A. Tính:
a) Điện trở tòan mạch( bỏ qua điện trở của nguồn điện và các dây nối)
b) Hiêu điện thế giữa hai dầu điện trở và của đèn
c) Điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong thời gian 5 giờ 
d) Đèn sáng bình thường không ? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
a, Điện trở của đèn là :
 RĐ = U2 / P = 
Điện trở của cả mạch điện là:
 RTM = R + RĐ = 8 = 12 = 20W
b, Hiệu điện thế hai đầu điện trở là:
 UR = I.R = 0,5. 8 = 4(V)
Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là:
 UĐ = I.RĐ = 0,5.12 = 6(V)
c) Điện năng tiêu thụ của toàn mạch là :
 t = 5.3600 = 18000(s)
U = UR + UĐ = 4 + 6 = 10 (V)
A = UIt = 10.0,5.18000 = 90000(J) 
 = 90 kJ
d, 	 P = 
PĐ = UĐ.I = 6.0,5 = 3W . Công suất tiêu thụ bằng công suất định mức. Vậy đèn sáng bình thường
Hoaùt ủoọng 2: Baứi Taọp (24’)
PHẦN TỰ LUẬN :
 Cõu 1: cho hai điện trở = mắc nối tiếp nhau . mắc hai điện trở này vào hiệu điện thế 200V . hóy tớnh cường độ dũng điện chạy qua hai điện trở đú ? 
Cõu 2: trờn nồi cơm điện cú ghi 220V-500W . hóy tớnh cường độ dũng điện định mức qua dõy nung của nồi ? 
Cõu 3: một dõy dẫn cú điện trở 100 mắc vào hiệu điện thế 220V . tớnh nhiệt lượng do toả ra trờn dõy dẫn trong 5giõy ra đơn vị J ? 
GV: Toồ chửực cho hs nhaộc laùi: Coõng thửực ủieọn trụỷ tửụng ủửụng,cửụứng ủoọ doứng ủieọn,cửụứng ủoọ doứng ủieọn ủũnh mửực,nhieọt lửụùng toỷa ra ụỷ daõy daón ?
GV: goùi 3 hs leõn baỷng trỡnh baứy, lụựp neõu nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn? 
PHẦN TỰ LUẬN
Cõu1: Điện trở tương đương của Rlà:
Cường độ dũng điện qua hai điện trở là :
Cõu 2 : Cường độ dũng điện định mức qua dõy nung là:
Cõu3 Nhiệt lượng dõy dẫn toả ra trong 5 giõy là :
V. HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ (1’)
Xem lại toàn bộ kiến thức đó kiểm tra và những kiến thức đaừ học ở mụn vật lớ 9 để hụm sau ta thực hiện tiết kieồm tra hoùc kỡ I.
Hoùc noọi dung caực tieỏt oõn taọ

File đính kèm:

  • docGIAO AN LI 9 NH20132014.doc