Giáo án vật lí 8 học kỳ II trường THCS Thạnh Thới An
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức:
1. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.
2. Nêu được giữa các phân tử , nguyên tử có khoảng cách.
Kĩ năng:
Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử , nguyên tử có khoảng cách.
Thái độ: ham thích tìm hiểu khoa học. Biết dùng thí nghiệm để giải thích các hiện tượng trong thực tế. Biết hợp tác cùng tìm hiểu nội dung bài.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV:
- Bài soạn HD số 19
- Đọc thông tin bổ sung kiến thức (SGV - trang 105 ;106)
- Thiết bị thí nghiệm:02 bình thủy tinh hình trụ có chia độ; 50cm3 rượu, 50cm3nước.
* Mỗi nhóm HS:
- 01 bình chia độ
- 50cm3 ngô(bắp); 50cm3 cát khô mịn.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
của vật so với mặt đất. D. Khối lượng và vận tốc của vật. Câu 3: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Khối lượng B. Độ biến dạng của vật đàn hồi C. Vận tốc của vật D. Khối lượng và chất làm vật Câu 4: Trường hợp nào sau đây có sự chuyển hóa từ thế năng thành động năng? A. Mũi tên được bắn từ chiếc cung B. Nước từ trên đập cao chảy xuống C. hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới D. cả 3 trường hợp trên đều đúng. Câu 5: Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Khối lượng B. Vận tốc của vật. C. Khối lượng và chất làm vật D. Khối lượng và vận tốc của vật. Câu 6: Một quả bóng được ném lên cao, cơ năng của quả bóng ở dạng nào ? A. chỉ có động năng B. chỉ có thế năng C. Cả thế năng và động năng D. Không có cơ năng. Câu 7: Đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3nước, thể tích hổn hợp rượu và nước thu được là bao nhiêu? A. 200 cm3 B. 50 cm3 C. nhỏ hơn 200 cm3 D. lớn hơn 200 cm3 Câu 8: Khi các phân tử , nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động hổn độn không ngừng nhanh lên thì đại lượng nào sau đây sẽ tăng? A. Khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật C. Cả khối lượng và trọng lượng của vật D. Nhiệt độ của vật. Câu 9: Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hơn? A. Khi nhiệt độ tăng B. Khi nhiệt độ giảm C. Khi thể tích của chất lỏng lớn D. Các câu A,B,C đều sai. Câu 10: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật là không tăng? A. Nhiệt độ B. Nhiệt năng C. Khối lượng D. Thể tích. Câu 11: Một miếng đồng xu có nhiệt độ 260C, khi bỏ miếng đồng xu vào cốc nước đá thì: A. Nhiệt độ của miếng đồng bị giảm đi B. Nhiệt độ của miếng đồng tăng lên C. Nhiệt độ của miếng đồng không đổi D. Nhiệt độ của nước bị giảm đi. Câu 12: Nhiệt lượng và nhiệt năng của một vật được tính bằng đơn vị gì? A. Oát (W) B. jun trên giây (J/s) C. Jun (J) D. một đơn vị khác. B/ TỰ LUẬN:5 ĐIỂM Câu 1 (2,0đ) Hãy chọn thông tin ở cột B ghép với cột A để thành một câu đúng (có ý nghĩa vật lí). A B A.B 1. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là................ 2. Nhiệt lượng là..................................... 3. nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng cách .............................................. 4. Nhiệt lượng chỉ truyền từ .................. a) vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. b) nhiệt năng của vật . c) phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. d) thực hiện công hoặc truyền nhiệt. 1............ 2............ 3............ 4............ Câu 2: Một người kéo một gàu nước nặng 28kg từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Tính công và công suất của người đó. (2,0đ) Câu 3: Các chất được cấu tạo như thế nào? Hiện tượng khuếch tán là gì? (2,5đ) Câu 4: Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? (2,5đ) TRẢ LỜI: C/ ĐÁP ÁN: (Tự luận.) Câu 2: m = 28kg Þ P = F = 280N (0,5đ) Công của lực kéo là: A = F.s = P.h = 280.8 =2440J (0,75đ) Công suất của người kéo là: P = (0,75đ) Câu 3: xem SGK trang 68 bài 19 (0,75đ) trang 72 bài 20 (0,75đ) Câu 4: Vì các hạt vật chất rất nhỏ, nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng. (2,5đ) TUẦN 30 TIẾT PPCT 30 NGÀY SOẠN: 25 /02/ 201.... NGÀY DẠY: ......../......../ 201.... DẪN NHIỆT Bài 22 I/ MỤC TIÊU: ¨Kiến thức 1. Lấy được ví dụ minh họa về sự dẫn nhiệt. 2. So sánh được tính dẫn nhiệt của chất rắn - lỏng - khí ¨Kĩ năng 3. Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. ¨Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận làm thí nghiệm. Ham thích tìm hiểu khoa học, biết hợp tác cùng tìm hiểu khoa học. II/ CHUẨN BỊ: * GV: - Bài soạn HD số 22, đọc thông tin bổ sung kiến thức SGV trang 229 - Bộ các dụng cụ thí nghiệm vẽ ở hình 22.1; 22.2; 22.3 và 22.4 SGK (trong bộ TNVL8) * Mỗi nhóm HS: Bộ các dụng cụ thí nghiệm vẽ ở hình 22.1; 22.3 và 22.4 SGK( nếu có đủ) III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1 (5P) 1. Ổn định - KTSS 2. Kiểm tra: HS1: Nhiệt năng là gì ? Có mấy cách làm biến đổi nhiệt năng? HS2: Nhiệt lượng là gì ? Nêu đơn vị tính cuảnhiệt lượng . 3. HDHS tìm hiểu bài 22. ð Ta biết , nhiệt năng của vật này được truyền sang vật khác . Sự truyền nhiệt này được thực hiện bằng cách nào? Ổn định và trả lời câu hỏi GV HĐ 2 ( 10P) ð HDHS làm TN vẽ ở hình 22.1 SGK: nêu cách bố trí và tiến hành TN ð Tổ chức cho các nhóm trả lời C1, C2 và C3. ð Gọi đại nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. ð thông báo: Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác gọi là sự dẫn nhiệt. Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt ð Quan sát và làm TN theo HD ð Đại diện nhóm trả lời trước lớp Þ C1: Nhiệt đã truyền đến sáp làm sáp nóng chảy Þ C2: các đinh rơi theo thứ tự a-b-c-d-e Þ C3: Nhiệt năng được truyền dần từ đầu A đến đầu B. ð Nhóm HS nhận xét bổ sung ð Ghi nhớ I/ Sự dẫn nhiệt 1)Thí nghiệm: 2) Trả lời câu hỏi: C1: C2: C3: * Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác gọi là sự dẫn nhiệt. HĐ 3 (25P) ð Giới thiệu dụng cụ vàcách tiến hành TN ð Tiến hành Làm TN hình 22.2SGK ? yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét. ð HDHS làm TN ở hình 22.3 và 22.4 SGK. ? Hãy nêu dự đoán ? ð Tổ chức cho HS kiểm tra lại các dự đoán với KQ TN ? Từ các KQ TN, em có nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của các chất: rắn - lỏng - khí? Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất. ð Theo dõi, tìm hiểu ð Quan sát, nhận xét trả lời: Þ C4: Không, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh. Þ C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. ð Các nhóm tiến hành làm TN2 và 3 theo HD của GV, quan sát và nhận xét Þ C6: Khi nước trên miệng ống đã sôi, cục sáp ở đáy cũng không nóng chảy chất lỏng dẫn nhiệt kém. Þ C7: Không, chất khí dẫn nhiệt kém ð So sánh đối chiếu với dự đoán ð Rút ra kết luận: Các chất khác nhau thì tính dẫn nhiệt cũng khác nhau. Chất rắn (kim loại) dẫn nhiệt tốt nhất, chất khí dẫn nhiệt kém nhất. II/ tính dẫn nhiệt của các chất. a) Thí nghiệm 1 C4: C5: b) Thí nghiệm 2 C6: c) thí nghiệm 3 C7: * kết luận: - Các chất khác nhau thì tính dẫn nhiệt cũng khác nhau. - Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất, - Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém nhất. HĐ 4 (5P) ð y/c HS tự lực trả lời các câu hỏi ð Tổ chức cho HS trao đổi KQ ð HDHS về trả lời các câu hỏi 22.3 và 22.4; 22.5 SBTVL8 trang 28 ð Nhận xét đánh giá tiết học. Vận dụng và củng cố ð Tự lực trả lời C8-9-10-11-12 ð Từng HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung và sữa chữa. Þ C8:... Þ C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt kém. Þ C10: Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém. Þ C11:Mùa đông. Vì để tạo ra lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim. ð Ghi nhận và thực hiện ð Rút kinh nghiệm III/ Vận dụng C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Vào những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại thì nhiệt độ từ cơ thể truyền vào kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh. Ngược lại, những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt độ từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng. *RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 31 TIẾT PPCT 31 NGÀY SOẠN: 25 /02/ 201.... NGÀY DẠY: ......../......../ 201.... ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT Bài 23 I/ MỤC TIÊU: ¨Kiến thức: 1. Lấy được các ví dụ minh họa về sự đối lưu 2. Lấy được các ví dụ minh họa về sự bức xạ nhiệt ¨Kĩ năng: 3. Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng vật lí đơn giản. ¨Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận làm thí nghiệm. Ham thích tìm hiểu khoa học, biết hợp tác cùng tìm hiểu khoa học. II/ CHUẨN BỊ: * GV: - Bài soạn HD số 23 - Đọc thông tin bổ sung kiến thức - Dụng cụ làm TN vẽ ở hình: 22.2; 23.4; 23.5 SGK - Một cái phích (bình thủy) và hình vẽ phóng đại của cái phích. * HS: bộ dụng cụ thí nghiệm hình 23.2SGK III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1 (5P) 1. Ổn định - KTSS 2. Kiểm tra : HS1: thế nào là sự dẫn nhiệt? Nêu VD thực tế về sự dẫn nhiệt ? HS2: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? HS 3: Tại sao về mùa đông , ta sờ vào miếng đồng thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? 3. HDHS tìm hiểu bài 23 ð giới thiệu thí nghiệm ở hình 22.2 SGK Ổn định - trả lời câu hỏi GV Þ (sgk) Þ từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. ÞVì đồng dẫn nhiệt tốt hơn so với gỗ HĐ 2 (10P) ð HDHS làm TN, sau đó y/c các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi C1-2-3 + HD lắp thí nghiệm + cách đặt thuốc tím + đặt đèn cồn đun phía dưới đáy cốc ð Tổ chức cho các nhóm trao đổi sau đó Gv chính xác lại. Tìm hiểu hiện tượng đối lư
File đính kèm:
- GIAO AN VATLI8-HKII.doc