Giáo án vật lí 8

A. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Học sinh nêu được ví dụ về chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Xác định được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc; biết được chuyển động thẳng, cong, tròn.

+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát tư duy vận dụng kiến thức lấy ví dụ.

+ Thái độ: Hợp tác, cẩn thận, kiên nhẫn.

B. PHƯƠNG PHÁP:

Đặt và giải quyết vấn đề

C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Tranh vẽ + xe lăn + thanh trụ.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổn định tổ chức

 2. Bài mới:

 + Đặt vấn đề: SGK

 + Triển khai bài) Hoạt động 1:Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên.

-Mục tiêu: HS biết thảo luận để đưa ra những ví dụ về cách xác định vật chuyển động hay đứng yên, từ đó hình thành kiến thức về chuyển động hay đứng yên .

 

doc52 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1726 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án vật lí 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 rút ra kết luận.
IV. Củng cố:
	- Giáo viên thu báo cáo thí nghiệm
	- Nhận xét kết quả TN của từng nhóm.
V. Dặn dò:
	- Tính FA theo kết quả TN đã làm + hoàn thành lại bảnbáo cáo TN.
	-Xem bài mới.
Ngày soạn: 23/11/2009
Ngày dạy : 24/11/2009
Tiết 14:
Sự nổi
A. Mục tiêu:
1 Kthức :	- HS nắm được điều kiện để một vật nổi, chìm trong chất lỏng áp dụng được công thức FA = V.d tính lực đẩy khi vật nổi trong nước.
 2 Kỹ năng :	- Rèn kĩ năng quan sát, vận dụng kiến thức
 3. Tđộ	- Thái độ cẩn thận, trung thực, cần cù.
B. Phương pháp: 
	Đặt và giải quyết vấn đề
	Phân nhóm.
C. Phương tiện dạy học: 
	Nhóm: 	- Cốc thuỷ tinh
	- Chiếc đinh, miếng gỗ
	- ống nghiệm đựng cát.
	Cả lớp:	Bảng vẽ hình SGK.
D. Tiến trình lên lớp:
	(I) ổn định tổ chức
	(II) Bài cũ: 
	? Công thức tính lực đẩy acsimét
	- Nêu đáp án 1 số bài tập.
	(III) Bài mới:
	1. Đặt vấn đề: SGK
	2. Triển khai bài.
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào vât nổi , vật chìm.
	Mục tiêu : HS tự tìm hiểu kiến thức theo SGK và trả lời các câu hỏi C1 và C2 
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- HS làm thí nghiệm quan sát vật nổi - chìm, lơ lửng trong chất lỏng.
- Hoạt động nhóm trả lời C1 và C2.
- HS làm lại thí nghiệm quan sát lên bảng vẽ Vectơ lực.
- GV treo bảng con.
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
- Vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực cùng phương nhưng ngược chiều.
Nếu P > FA: Vật chìm
 P = FA: Vật lơ lửng
 P < FA: Vật nổi.
b) Hoạt động 2: xác định độ lớn của lực đẩy ác si mét khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng .
Mục tiêu : HSquan sát thí nghiệm do GV làm để trả lời các câu hỏi C3 C4 C5 
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- Hướng dẫn HS thảo luận câu C3, C4.
- Hướng dẫn HS thấy được: P = dv.V
 FA = dc.V
- Cá nhân HS làm C5 vào vở.
HS: câu B.
II. Độ lớn của lực đẩy acsimet:
Khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng:
C3: Miếng gỗ nổi vì: dgỗ < dnước
C4: Vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.
c) Hoạt động 3 :Vận dụng .
Mục tiêu : HS nắm và hiểu kiến thức đã học để giải các bài tập C6 , C7 . C8 , C9
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- 1 HS đọc C6
HS: P = dv . V
 FA = dl . V
Vật chìm khi: P>PA=> dv > dl
HS phân tích tương tự.
- Cá nhân HS trả lời C8
HS: dthép < dthuỷ ngân: Thép nổi trong thuỷ ngân.
III. Vận dụng:
C6: P = dv. V
 F=dl . V
- P > FA =. Dv > dl vật chìm
- P = FA => dv = dl lơ lửng
- P dv < d1 nổi.
C7: Vì tàu có các khoảng trống nên dtàu < dnước.
IV. Củng cố:
	- Khi nào vật nổi, chìm, lơ lửng
	- Làm C9:	FAM = FAN
	FAM < PM
	FAM > PN
V. Dặn dò:
	- Học phần ghi nhớ SGk
	- Xem phần có thể em chưa biết
	- Bài 12.6 và 12.7 làm vào buổi tối
	- Các bài còn lại làm vào buổi ngày
	- Hướng dẫn 12.6
	P = FA = d.v = 10.000 . 4 . 2 . 0,5 = 40.000
	- Bài 17.7:
	FA = P - Pn
	 dnv = dV - Pn
	 Pn = dv - dnv
	 => Vật ở ngoài k2 nặng: P = v.d = 
Ngày soạn: 29/11/2009
Ngày dạy : 1/12/2009
Tiết 15:
Công cơ học
A. Mục tiêu:
1 Kiến thức :	- Học sinh nắm được thuật ngữ công cơ học và công thức tính công cơ học, vận dụng được công thức giải được một số bài tập.
2 Kỹ năng :	- Rèn kĩ năng quan sát, cẩn thận, trung thực.
B. Phương pháp: 
	- Đặt và giải quyết vấn đề; - Phân nhóm.
C. Phương tiện dạy học: 
	- Xe lăn
	- Tranh H13.1; 13.2; 13.3
D. Tiến trình lên lớp:
	(I) ổn định tổ chức
	(II) Bài cũ: 
	(III) Bài mới:
	1. Đặt vấn đề: SGK
	2. Triển khai bài.
a) Hoạt động 1: Hình thành khái niệm công cơ học .
Mục tiêu: HS dựa vào các hình vẽ trong SGK nghe gv thông báo để hình thành kiến thức .
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- Giáo viên treo hình vẽ 13.1 và 13.2 lên bảng.
- 1 HS đọc phần nhận xét SGK
- HS thảo luận nhóm trả lời C1 SGK và rút ra kết luận.
I. Khi nào có công cơ học:
1. Nhận xét:
C1: Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
C2: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.
b) Hoạt động 2:Củng cố kiến thức về công cơ học .
Mục tiêu: HS tiếp thu kiến thức và vận dụng làm được các câu C3 , C4.
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- HS thảo luận nhóm làm các câu C3 và C4.
- GV cho các nhóm trả lời và nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
? Vì sao trường hợp b không có công cơ học.
II. Vận dụng:
C3: Các trường hợp có công cơ học a, c, d.
C4: - Lực kéo đầu tàu
 - Trọng lực
 - Lực kéo người công nhân.
c) Hoạt động 3 :Thông báo kiến thức mới : Công thức tính công .
Mục tiêu: HS nghe GV thông báo hiểu và giải thích được các đại lượng tron g công thức 
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- Học sinh đọc SGK
? Công thức tính công
? Đơn vị của từng đại lượng có trong công thức.
III. Công thức tính công:
1. Công thức tính công cơ học:
 A = F . s
- Đơn vị:
Nếu F=1N; s =1m thì A = 1Nm
1Nm = 1J (Jun).
c) Hoạt động 4: Vận dụng công thức tính công để giải bài tập .
:
Mục tiêu : HS biết vận dụng công thức tính công để làm được các bài tập C5, C6 ,C7.
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- HS làm theo nhóm câu C5, C6
- Giáo viên chốt lại ở bảng
- Giáo viên hướng dẫn câu C7.
IV. Vận dụng:
C5: A = F.s = 5000N x 1000N
= 5.000.000J.
C6: m = 2kg => P = 20N
A = p.s = 20.6m = 120J.
C7: Hòn bi chuyển động vùng góc với phương của lực.
IV. Củng cố:
	? Khi nào thì có công cơ học
	? Công thức tính công cơ học.
V. Dặn dò:
	- Đọc phần có thể em chưa biết
	- Làm các bài tập 13.1 -> 13.4 vào buổi tối.
	- HS giỏi làm 13.5.
Tiết 16:
định luật về công
Ngày soạn: 
Ngày dạy
A. Mục tiêu:
	- Phát biểu được định luật về công dưới dạng; Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
	- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động.
	- Thái độ cần cù, trung thực, cẩn thận.
B. chuẩn bị: 
	- Lực kế 5N. Ròng rọc động. Quả nặng 200g. Giá TN. Thước đo. Bảng 14.1.
C. phương pháp: 
	Đặt và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình lên lớp:
	(I) ổn định tổ chức
	(II) Bài cũ: 
	? Nêu tên các loại máy cơ đơn giản
	? Máy cơ đơn giản giúp ta làm việc như thế nào.
	(III) Bài mới:
	1. Đặt vấn đề: SGK
	2. Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- GV làm TN - HS quan sát lấy số liệu điền vào bảng 14.1.
- HS thảo luận nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi C1 -> C3
? Hãy rút ra kết luận.
I. Thí nghiệm:
Kết luận: Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công.
b) Hoạt động 2:
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- Hãy rút ra định luật về công
- HS phân nhóm làm câu C5 và C6
- Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả.
? Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng ta phải tác dụng vào vật một lực như thế nào. Khi kéo vật bằng ròng rọc động ta tác dụng vào dây 1 lực như thế nào.
? Dùng ròng rọc động ta phải kéo dây đi 1 quãng đường như thế nào so với độ cao nâng vật lên.
? Có cách tính công nào khác.
A = F x l.
II. Định luật về công: SGK
III. Vận dụng:
C5: a) Trường hợp thứ nhất
b) Công thức hiện là như nhau
c) A = ph
 = 500.1 = 500J
C6: 
a) F=
l = 2h = 8m => h=
b) A = p.h = 1.680J
IV. Củng cố:
	? Phát biểu định luật về công
V. Dặn dò:
	Làm các bài tập 14.2 -> 14.4 vào buổi tối
	Hướng dẫn đọc phần "có thể em chưa biết"
	Gọi A2 là công có ích
	Hiệu suất của máy: 
Tiết 17:
Ôn tập
Ngày soạn: 
Ngày dạy
A. Mục tiêu:
	- Hệ thống lại các kiến thức đã học cho HS, chuẩn bị cho HS tại HKI.
	- Rèn kỹ năng tư duy logic, vận dụng kiến thức
	- Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực, kĩ luật.
B. Phương pháp: 
	Đặt và giải quyết vấn đề.
C. Phương tiện dạy học: 
	- Một số tranh vẽ SGK.
D. Tiến trình lên lớp:
	(I) ổn định tổ chức
	(II) Bài cũ: 
	(III) Bài mới:
	1. Đặt vấn đề: 
	Tính hệ thống của kiến thức.
	2. Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
? Thế nào là chuyển động cơ học
? Vì sao người ta nói chuyển động cơ học có tính tương đối.
? Nêu một số dạng huyển động cơ học thường gặp.
? Nêu công thức tính vận tốc và đơn vị các đại lượng trong công thức.
- HS vận dụng công thức làm C6 SGK.
? Thế nào là chuyển động đều.
? Cách biểu diễn lực.
? Thế nào là 2 lực cân bằng. Lấy ví dụ.
? Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng vật sẽ như thế nào.
? Lấy ví dụ về quán tính
? Có những loại ma sát nào
Lấy ví dụ về lực ma sát.
? Công thức tính áp suất đối với chất rắn.
? Nêu công thức tính áp suất chất lỏng đơn vị các đại lượng trong công thức.
? áp suất khí quyển là gì
- Người ta đo áp suất khí quyển như thế nào.
? Lưc đẩy ác simet, công thức, đơn vị các đại lượng.
? Khi nào vật nổi, chiếm, lơ lửng ở trong chất lỏng.
Mỗi: FA > P; dv.V>dv V=>dl > dv
HS phân tích các ý còn lại.
? Thế nào là công cơ học
? Công thức tính công cơ học.
? Phát biểu định luật về công.
1. Chuyển động cơ học: SGK
2. Vận tốc:
đơn vị V: m/s, km/h
 s: m, km
 t: s, h.
 = 
3. Chuyển động đều: SGK
4. Biểu diễn lực.
 F2
5. Sự cân bằng lực - Quán tính.
6. Lực ma sát; lực ma sát trượt, lăn, nghỉ.
7. áp suất:
- F: áp lực
 S: diện tích bị ép.
Đơn vị: F : N; S = m2
 P = N/m2 (p)
- áp suất chất lỏng:
P = d.h 
 d: trọng lượng riêng chất lỏng.
 h: chiều cao cột chất lỏng.
Đơn vị: d: N/m3; h = m
 P: Pa
- áp suất khí quyển: Có giá trị bằng 76cm Hg.
8. Lực đẩy ác simét:
FA = d.v 
 d: trọng lương riêng chất lỏng
 V: thể tích phần chất lỏng bị vật 
 Chiếm chỗ.
Đơn vị: d: N/m3; V: m3
 FA : N
9. Sự nổi:
Nổi: dv < dl
Lơ lửng: dv = dl
Chìm: dv > dl.
10. Công cơ học:
- A = F . S
Đơn vị: F : N; S = m
 A: N/m (J)
- A = p.h.
11. Định luật về công: SGK
- Hiệu suất các máy cơ đơn giản:
 H = 
12. Công suất: 
Đơn vị: A : J
 t: s P : J/s hay W, KW, mW.
IV. Củng cố:
	- Giáo viên giải một số bài tập SBT .
	- Hệ thống lại các công thức; giáo viên giới hạn đề cương ôn tập cho HS
V. Dặn dò:
	- Xem lại các bài tập ở SBT đã làm
	- Làm các bài tập ở đề cương ôn tập.
Tiết 18:
Kiểm tra học kì I
Ngày ra đề:
Kiểm tra ngày:
A. Mục tiêu:
	- Đánh giá trình độ tiếp thu kiến thức phân loại học sinh, điều chỉnh phương pháp giảng dạy trong học kì II.
	- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi, giải bài tập
	- Thái độ cần cù, tr

File đính kèm:

  • docGA ly 8.doc