Giáo án Tuần 2 lớp 5

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

2. Kỹ năng: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, diễn cảm bài.

3. Thái độ: Giáo dục HS chăm chỉ học tập.

 B.Chuẩn bị:

I. Đồ dùng dạy - học:

1. Giáo viên: - Bảng phụ vết sẵn bảng thống kê.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài.

II. Ph¬ương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP DH

C.Các hoạt động dạy – học :

 

doc30 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1603 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 2 lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
 + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc diễn cảm.
 + Đọc mẫu.
 + Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp.
 + Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- Đọc thuộc lòng:
 + Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng các khổ thơ mình thích, HS khá giỏi nhẩm toàn bài.
 + Tổ chức thi đọc thuộc lòng.
 + Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố 
- Gợi ý HS nêu nội dung bài: Tình yêu quê hương, đất nước của bạn nhỏ được thể hiện như thế nào ?
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- tất cả các màu sắc có xung quanh và gần gũi với chúng ta. Những màu sắc đó giúp chúng ta cảm nhận về cảnh vât và con người. Từ đó thêm yêu quê hương, đất nước hơn.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc diễn cảm bài thơ, học thuộc các khổ thơ mình thích; HS khá giỏi thuộc toàn bài và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Lòng dân.
- Hát vui.
- Học sinh nêu lại.
- HS được chỉ định thực hiện
- Nhắc tựa bài.
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. 
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
 + Tham khảo các khổ thơ trong bài và tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
- HS được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Đọc nhẩm theo yêu cầu.
- Xung phong thi đọc thuộc lòng.
Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài 
Nhận xét bổ sung.
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I/ Mục tiêu: 	
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài “Rừng trưa” và “Chiều tối”. (BT1)
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được môt đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí. (BT2)
*GDBVMT (KTTT): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MTTN, có ư thức BVMT.
II/ Chuẩn bị: 
 Tờ giấy khổ to để một số HS viết đoạn văn (BT 2), 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
 - Yêu cầu trình bài dàn ý đã lập. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Với dàn ý đã lập trong tiết trước, các em sẽ chuyển một phần trong dàn ý thành đoạn văn tả cảnh trong tiết này qua bài Luyện tập tả cảnh. 
 - Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 1 
 + Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1.
 + Yêu cầu thảo luận theo cặp để tìm ra những hình ảnh đẹp trong hai bài văn vừa đọc.
 + Yêu cầu trình bày ý kiến. 
 + Nhận xét, tuyên dương HS tìm được hình ảnh đẹp và nêu được lí do giải thích. 
- Bài tập 2: 
 + Yêu cầu đọc nội dung bài.
 + Nhắc nhở: Mở bài và kết bài cũng là một phần trong dàn ý nhưng các em nên chọn một phần trong thân bài để viết.
 + Yêu cầu giới thiệu phần được chọn để viết thành đoạn văn.
 + Yêu cầu chuyển một phần của dàn ý vào vở.
 + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết.
 + Nhận xét, hoàn chỉnh đoạn văn; ghi điểm bài viết có sáng tạo, có ý riêng.
4/ Củng cố 
Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
Giáo viên chất lại.
 Vận dụng cách chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn, các em sẽ chuyển cả dàn ý thành một bài văn hoàn chỉnh.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn chỉnh lại những đoạn văn viết chưa đạt.
- Chuẩn bị bài Luyện tập làm báo cáo thống kê.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thảo luận với bạn ngồi cạnh.
- Nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý. 
- Học sinh nêu lại.
Tiếng việt tăng cường
TUẦN 2- TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA 
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
 I. Yêu cầu cần đạt
- HS thể hiện đúng giọng đọc, biết ngắt nghỉ hơi đúng và đọc được bảng thống kê theo trình tự hàng ngang.
- Trả lời được câu hỏi liên quan ở BT2 cả hai bài.
II. Chuẩn bị
 - Đoạn văn bài 1 viết bảng phụ, bảng thống kê (SGK TV5, T1, Tr15)
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định
2. Bài mới
- Giới thiệu bài: Luyện đọc
Bài: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA 
* Bài 1: Gv dán bảng đoạn văn
- GV hướng dẫn Hs yếu
- GV chốt lại tuyên dương
* Bài tập 2: cá nhân
- Gv chốt lại tuyên dương học sinh
Bài: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
* Bài 1: Gv dán bảng thống kê
- GV hướng dẫn Hs yếu
- GV chốt lại tuyên dương
* Bài tập 2: cá nhân
- Gv chốt lại tuyên dương 
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu
1/.Hs lần lượt gạch từ nhấn giọng
Vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi, chín vàng,vàng xọng, vàng giòn, vàng mượt.
+ Hs xác định các cụm từ ngắt hơi và đọc lại đoạn
- Luyện đọc cặp
- Thi đọc
 - Đọc yêu cầu
- Hs nêu ý kiến d
- Đọc được bảng thống kê theo trình tự hàng ngang.
- Hs nêu ý kiến a
Toán.
ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA 2 PHÂN SỐ 
I .MỤC TIÊU:	
- Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số .
- Làm các BT 1 (cột 1,2) ; BT 2 (a,b,c) ; BT 3. 
- Rèn khả năng tính toàn cho HS.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ, phiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Gọi học sinh nâu lại tựa bài tiết trước.
- Yêu cầu làm lại BT 3 trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các em củng cố lại kiến thức về phép nhân và phép chia hai phân số trong tiết học này qua bài Phép nhân và phép chia hai phân số.
- Ghi bảng tựa bài.
* Ôn tập 
- Phép nhân hai phân số 
 + Muốn nhân hai phân số, ta làm như thế nào ?
Muốn nhân hai phân số, ta nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số.
 + Ghi bảng ví dụ, yêu cầu làm vào bảng con và trình bày cách làm.
 + Nhận xét, sửa chữa.
 = = 
- Phép chia hai phân số 
 + Muốn chia hai phân số, ta làm như thế nào ?
Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
 + Ghi bảng ví dụ, yêu cầu làm vào bảng con và trình bày cách làm.
 + Nhận xét, sửa chữa.
 : = = = = 
* Thực hành
- Bài 1: 
 + Nêu yêu cầu bài.
 + Ghi bảng lần lượt từng phép tính trong cột 1, 2; yêu cầu tính vào bảng con và trình bày cách làm.
 + Nhận xét, sửa chữa.
a/ 
.
b/ 
- Bài 2: 
 + Nêu yêu cầu bài.
 + Hướng dẫn theo mẫu: = 
 Phân tích: 9 = 3 3; 10 = 5 2; 6 = 3 2, ta được: = = , tử số và mẫu số đều có thừa số 3 và 5, ta gạch bỏ, phân số còn lại là: = 
+ Ghi bảng lần lượt từng câu a, b, c; yêu cầu tính vào bảng con và trình bày cách làm.
 + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm câu d.
 + Nhận xét, sửa chữa.
b/
c/ 
- Bài 3:
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Gợi ý: 
 . Bài toán yêu cầu gì ?
 . Để tính được diện tích của mỗi phần, ta cần tính gì ?
 . Muốn tình diện tích hình chữ nhật, ta làm thế nào ?
 + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa.
. Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là .
 (m2)
 . diện tích tấm bìa là .
 : 3 = (m2)
 Đáp số : m2
4.Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc nhân (chia) hai phân số. 
- Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm thực hiện nhanh, đúng.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài đã học và làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Hỗn số.
- Hát vui.
- Học sinh nêu.
- HS được chỉ định thực hiện 
- Lớp nhận xét.
- Nhắc tựa bài.
- Nối tiếp nhau phát biểu 
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- Lớp nhận xét sửa bài.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Xác định yêu cầu bài.
- Thực hiện vào bảng con theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu.
- Chú ý.
- Thực hiện vào bảng con theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng nhóm và trình bày.
- Nhận xét và bổ sung.
- Tiếp nối nhau nhắc lại.
Buổi chiều
Lịch sử
Nguyễn Trường Tộ 
mong muốn canh tân đất nước
I. Mục đích, yêu cầu
- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.	
+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
- HS khá giỏi biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình trong SGK. 
	- Phiếu học tập.
 III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi:
 + Ai là người chỉ huy kháng chiến chống Pháp xâm lược vào những năm 1858-1859 ở Nam Kì? Em biết gì về ông ?
 + Nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua.
 + Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ?
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, một số nhà nho yêu nước mà tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước để đủ sức tự lập, tự cường. Những mong muốn đó có thực hiện được không ? các em cùng tìm hiểu qua bài Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.
 - Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1 
- Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu và yêu cầu thảo luận, hoàn thành phiếu học tập và trình bày: 
PHIẾU HỌC TẬP
Trả lời các câu hỏi sau:
 + Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì ?
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước; thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế; mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc, …
 + Những đề nghị đó có được thực hiện không ? Vì sao ?
+ Khôn . Vì không hiểu sự thay đổi của các nước và không tin.
 + Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.
 + Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ, …
- Nhận xét và chốt ý: Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu, không hiểu được những thay đổi của các nước trên thế giới, không tin đó là sự thật nên không nghe theo.
* Hoạ

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 2 lop 5.doc
Giáo án liên quan