Giáo án Tự chọn Toán lớp 11 tiết 4: Bài tập phương trình lượng giác cơ bản
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Tiết: 4
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được
+ Các công thức nghiệm của các phương trình: sinx = a, cosx = a
+ Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina, arccosa
2. Kĩ năng:
Vận dụng thành thạo các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản để giải bài tập.
3. Về thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác, suy diễn logic.
+ Say sưa học tập có thể sáng tác được một số bài toán về phương trình lượng giác.
+ Biết quy lạ thành quen.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Giáo án, các bài tập thông qua một số phương trình lượng giác cụ thể.
+ Chuẩn bị phấn màu và bảng vẽ đường tròn lượng giác
2. Chuẩn bi của học sinh:
+ Kiến thức cũ về giá trị lượng giác của một cung , công thức lượng giác.
Ngày soạn: 24/9/2207 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN Tiết: 4 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được + Các công thức nghiệm của các phương trình: sinx = a, cosx = a + Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina, arccosa 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản để giải bài tập. 3. Về thái độ: + Cẩn thận, chính xác, suy diễn logic. + Say sưa học tập có thể sáng tác được một số bài toán về phương trình lượng giác. + Biết quy lạ thành quen. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: + Giáo án, các bài tập thông qua một số phương trình lượng giác cụ thể. + Chuẩn bị phấn màu và bảng vẽ đường tròn lượng giác Chuẩn bi của học sinh: + Kiến thức cũ về giá trị lượng giác của một cung , công thức lượng giác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp (1’) Kiểm tra bài cũ: Gọi hs ghi các công thức nghiệm các phương trình lượng giác (3’) Giảng bài mới: + Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản để giải một số phương trình lượng giác cụ thể. (1’) + Tiến trình tiết dạy: ÿ Hoạt động 1: Bài tập1: a) cos(x - ) = , b) sin(x+150) = - c. cos 3x = d- sin22x + cos23x = 1 TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 22’ H: Hãy chỉ ra công thức vận dụng để giải cau a) Cho hs lên bảng giải (nếu được) H: Hãy chỉ ra công thức vận dụng để giải cau a) Cho hs lên bảng giải. H: : Hãy chỉ ra công thức vận dụng để giải cau a) Cho hs lên bảng giải. H: Hãy suy nghĩ hướng giải bài tập này?(Ta có sin2x + cos2x = ?) H: Dựa vào hệ thức trên, hãy cho nhận xét hướng giải của phương trình? à cosf(x) = cosa Ûf(x) = ± a + k2p, k Î Z à sinU = sinb0 à cosf(x) = a Û f(x) = ±arcsina + k2p à 1 à sin2x = sin23x a) cos(x - ) = = cos Û x - = + k2p Û x = + k2p x = - + k2p ,(k Z). b)-sin(x + 150) = Û sin(x +150) = sin600 Û Û (k Z). c) cos 3x = Û x = (±arcsin+ k2p ) d- sin22x + cos23x = 1 Û sin22x = sin23x Û(1 – cos4x) = (1 – cos6x) Û cos6x = cos4x Û Û x = k, ÿ Hoạt động 2: Baøi tập 2 : Giaûi phöông trình : cos(3psinx) = cos(psinx) (*). 7’ H: Hãy chỉ ra công thức vận dụng giải bài tập này? H: Hãy giải phương trình này? (GV hướng dẫn cho học sinh giải câu này) H: Hãygiải phương trình theo k? H: Hãy nhận xét các giá trị từ đó suy các giá trị cần chọn? Từ đó gv cho HS giải các phương trình này à cosf(x) = cosa Ûf(x) = ± a + k2p, k Î Z à(*) 3sinx = ± sinx + 2k Û (1) Þ (*)3psinx = p sinx + k2p 3sinx = ± sinx + 2k, (k Z) Þ ,(kZ ÿ Hoạt động 3: Củng cố (10’) Câu 1: Phương trình 2sinx = có nghiệm là: a) x = b) x = c) d) ) x = Đáp án: c Câu 2: Phương trình sinx = có số nghiệm trong khoảng (0;2p) là: a) 2 b) 4 c) 1 d) 5 Đáp án: a Câu 3:Phương trình sin có nghiệm dương nhỏ nhất là: a) Đáp án: b. Caâu 4: Phöông trình coù nghieäm laø : A. B. C. D. Caâu 5: Phöông trình coù nghieäm trong laø: A. B. C. D. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Ôn kĩ các dạng phương trình lượng giác cơ bản Bài tập thêm: Giải các phương trình: a) cos3x = -1,2 b) cos(x - 1220) = cos1250 c) sin(3x – 10) = sin3x d) sin6x (sinx – 1) = 0 IV. RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG:
File đính kèm:
- CD_04.doc