Giáo án Tự chọn Toán lớp 11 tiết 4: Bài tập một số phương trình lượng giác thường gặp (1/3)
Tiết PPCT: 04
Ngày dạy: ___/__/_____
BÀI TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP (1/3)
1. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm:
1.1 Kiến thức:
- Biết cách giải các phương trình lượng giác mà sau vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa về phương trình lượng giác cơ bản. Đó là phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác và các phương trình có thể đưa về phương trình dạng đó và phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
1.2 Kĩ năng:
- Ciải các phương trình lượng giác mà sau vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa về phương trình lượng giác cơ bản.
1.3 Thái độ:
- Tự giác, tích cực trong học tập, phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và biết vận dụng trong từng trường hợp cụ thể
Tiết PPCT: 04 Ngày dạy: ___/__/_____ BÀI TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP (1/3) 1. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm: 1.1 Kiến thức: - Biết cách giải các phương trình lượng giác mà sau vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa về phương trình lượng giác cơ bản. Đó là phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác và các phương trình có thể đưa về phương trình dạng đó và phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. 1.2 Kĩ năng: - Ciải các phương trình lượng giác mà sau vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa về phương trình lượng giác cơ bản. 1.3 Thái độ: - Tự giác, tích cực trong học tập, phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và biết vận dụng trong từng trường hợp cụ thể 2. Chuẩn bị: 2.1 Giáo viên: - Giáo án, đồ dùng dạy học. 2.2 Học sinh: - Sách giáo khoa, vở nháp, vở ghi và đồ dùng học tập. - Kiến thức cũ về giá trị lượng giác ở lớp 10. 3. Phương pháp dạy học: Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức: - Gợi mở, vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện, ổn định lớp. 4.2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cho phương trình 2sinx = m. a. Giải phương trình trên với m = (6đ) b. Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm (4đ) 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Nhắc lại cách giải Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác GV: Hãy nêu cách giải phương trình bậc nhất đối với một HSLG. HS: Trình bày Hoạt động 2: Áp dụng GV: Yêu cầu HS giải bài tập HS: Giải GV: HD nếu cần A. Cách giải : Để giải phương trình bậc nhất đối với một HSLG at + b = 0 ta chuyển phương trình trở thành t = - , sau đó dựa vào cách giải phương trình lượng giác cơ bản. B. Áp dụng: Giải các phương trình: a) b) c) ĐS: a) b) Đk: và c) 4.4 Củng cố và luyện tập: - Hãy trình bày: Cách giải Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: + Bài “Một số phương trình lượng giác thường gặp”. 5. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- TC11_Tiet 04-Mot so phuong trinh luong giac thuong gap.doc