Giáo án Tự chọn Toán lớp 11 tiết 28: Hai mặt phẳng vuông góc
Tiết PPCT: 28
Ngày dạy: ___/__/_____
HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng;
- Khái niệm và điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.
- Tính chất hình lăng trụ đứng, hình lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương;
- Khái niệm hình chóp đều và hình chóp cụt.
b. Kĩ năng:
- Xác định được góc giữa hai mặt phẳng.
- Biết chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
- Vận dụng được tính chất của hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều để giải một số bài tập.
Tiết PPCT: 28 Ngày dạy: ___/__/_____ HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Giúp học sinh: - Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng; - Khái niệm và điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc. - Tính chất hình lăng trụ đứng, hình lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương; - Khái niệm hình chóp đều và hình chóp cụt. b. Kĩ năng: - Xác định được góc giữa hai mặt phẳng. - Biết chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. - Vận dụng được tính chất của hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều để giải một số bài tập. c. Thái độ: - Tự tin và có lập trường khi thế giới quan về môi trường sống được nâng cao thêm một bước . (Thông qua hình học không gian, có thể tiếp cận được môi trường xung quanh và nhìn nhận chúng chính xác hơn) 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa. - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy toán lớp 11. b. Học sinh: - Xem cách giải và giải trước. 3. Phương pháp dạy học: - Gợi mở, vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Thực hành giải toán - Hoạt động nhóm. 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 4.2 Kiểm tra bài cũ: (lồng vào trong giải bài tập) 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động: Giải bài tập GV: Giới thiệu vấn đề 1 HS: Tìm ra pp GV: Yêu cầu HS giải BT HS: Giải GV: HD (nếu cần) Xem lại pp Vấn đề 1: Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc 1. Phương pháp: - Chứng minh mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia. (định lí 1) - Chứng minh góc giữa hai mặt phẳng bằng 900. 2. Bài tập Tứ diện ABCD có AB^(BCD). Trong DBCD vẽ các đường cao BE và DF cắt nhau tại O. Trong (ACD) vẽ DK ^AC tại K. Gọi H là trực tâm của DACD. a) CM: (ADC)^(ABE); (ADC)^(DFK) b) OH^(ACD) Giải Ta có: BE^CD AB^CD ÞCD^(ABE) Từ đó suy ra (ADC) chứa CD nên (ADC)^(ABE) Ta có: DF^BC DF^AB ÞDF^(ABC) ÞDF^AC Ta cũng có DK^AC và H là trực tâm của tam giác ACD Do đó AC^(DKF) Mà ACÌ(ACD) Þ(ACD)^(DKF) b) Vì CD^(ABE) nên CD^AE. Ta có H là trực tâm của DACD và O là trực tâm của DBCD. (ABE)Ç(DKF)=OH Mặt khác hai mặt phẳng (ABE) và (DKF) đều vuông góc với mặt phẳng (ACD) nên giao tuyến OH ^(ACD). 4.4 Củng cố và luyện tập: - Nhắc lại phương pháp giải. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài “Hai mặt phẳng vuông góc”. 5. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- TC11_Tiet 28 Hai mat phang vuong goc 1-2.doc