Giáo án Tự chọn Toán lớp 11 tiết 12: Phép thử và biến cố
Tiết PPCT: 12
Ngày dạy: ___/__/_____
PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Giúp học sinh nắm:
- Phát biểu được các khái niệm: phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố, biến cố chắc chắn, biến cố không thể.
b. Kĩ năng:
- Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp.
- Nắm được ý nghĩa xác suất của biến cố, các phép toán trên các biến cố.
c. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- SGK, SGV
b. Học sinh:
- Xem cách giải và giải trước.
Tiết PPCT: 12 Ngày dạy: ___/__/_____ PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Giúp học sinh nắm: - Phát biểu được các khái niệm: phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố, biến cố chắc chắn, biến cố không thể. b. Kĩ năng: - Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp. - Nắm được ý nghĩa xác suất của biến cố, các phép toán trên các biến cố. c. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: - SGK, SGV b. Học sinh: - Xem cách giải và giải trước. 3. Phương pháp dạy học: - Gợi mở, vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Thực hành giải toán 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 11A3: 4.2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Trình bày nhị thức Niu-tơn? (4 đ) - Khai triển (a+2b)6 (6đ) 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Lý thyết GV: Yêu cầu HS nhắc lại lý thuết đã học HS: Trình bày Hoạt động 2: Bài tập GV: Yêu cầu HS giải bài tập HS: Giải . GV: Yêu cầu HS nhắc lại: không gian mẫu, biến cố xung khắc, biến cố đối. A. Lý thuyết: 1. Một phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một thí nghiệm hay một hành động mà: - Có thể lặp đi lặp lại nhiều lần trong các điều kiện giống nhau; - Kết quả của nó không dự đoán trước được; - Có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó. Phép thử thường được kí hiệu bởi chữ T. 2. Không gian mẩu: Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và kí hiệu là (đọc là ô-mê-ga). 3. Biến cố là một tập con của không gian mẫu Tập được gọi là biến cố không thể (gọi tắt là biến cố không). Còn tập được gọi là biến cố chắc chắn. 4. Phép toán trên các biến cố: Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử. Tập được gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu . Giả sử A và B là hai biến cố liên quan đến một phép thử. Ta có định nghĩa sau: - Tập được gọi là hợp của các biến cố A và B. - Tập được gọi là giao của các biến cố A và B. - Nếu thì ta nói A và B xung khắc B. Bài tập: Từ một hộp chứa 3 bi trắng, hai bi đỏ, lấy ngẫu nhiên đồng thời hai bi. a) Xây dựng không gian mẫu b) Xác định các biến cố A: “Hai bi cùng màu trắng” B:” Hai bi cùng màu đỏ” C:” Hai bi cùng màu” D: “Hai bi khác màu” c) Trong các biến cố trên, hãy tìm các biến cố xung khắc, các biến cố đối nhau Giải a) Các bi trắng được đánh số 1, 2, 3. Các bi đỏ được đánh số 4, 5. W={(1,2), (1,3), (1,4) (1,5), (2,3), (2,4), (2,5), (3,4) (3,5), (4,5)} b) Ta có: A={(1,2), (1,3), (2,3)}, B={(4,5)} C=ẰB D= c) Ta có: AÇB=Ỉ, AÇD=Ỉ, BÇD=Ỉ, CÇD=Ỉ. Trong đó A và B xung khắc; D xung khắc vói các biến cố A, B, C. Vì D= nên C và D là hai biến cố đối nhau. 4.4 Củng cố và luyện tập: - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đã ôn? Cho ví dụ minh hoạ? 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem l¹i bµi. - Chuẩn bị tiết sau học Xác suất của biến cố. 5. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- TC11_Tiet 12_Phep thu va bien co.doc