Giáo án tự chọn Toán 9 - Chủ đề 6: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số

+) GV nêu nội dung bài tập qua bảng phụ và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

+) Sau 5 phút học sinh trình bày lời giải lên bảng.

+) Nhận xét bài làm của bạn và bổ xung nếu cần thiết.

+) GV lưu ý cho học sinh cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và

+) GV Nêu nội dung bài tập và hướng dẫn cho học sinh cách làm bài của bài .

- Xác định điều kiện của x ; y ntn?

- Nếu đặt a = b thì hệ đã cho trở thành hệ với ẩn là gì ? ta có hệ mới nào ?

- Hãy giải hệ phương trình với ẩn là a , b sau đó thay vào đặt để tìm x ; y .

- GV cho HS làm theo dõi và gợi ý HS làm bài.

- GV lưu ý cho học sinh về cáh tìm

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn Toán 9 - Chủ đề 6: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 6: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số 
Tuần 21/Tiết 20 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG
Soạn: 12/12/2013 Dạy: 26/12/2013
A. Mục tiêu: 
- Luyện tập cho học sinh thành thạo giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng qui tắc cộng đại số vào giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số nhanh, chính xác và trình bày lời giải khoa học.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng tóm tắt qui tắc cộng đại số, cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
HS: Ôn tập về qui tắc cộng và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
C. Tiến trình dạy - học:
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: (3 ph)
	Nêu quy tắc cộng và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng . 
3. Bài mới :
+) GV nêu nội dung bài tập qua bảng phụ và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 
+) Sau 5 phút học sinh trình bày lời giải lên bảng.
+) Nhận xét bài làm của bạn và bổ xung nếu cần thiết.
+) GV lưu ý cho học sinh cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và
+) GV Nêu nội dung bài tập và hướng dẫn cho học sinh cách làm bài của bài . 
- Xác định điều kiện của x ; y ntn? 
- Nếu đặt a = b thì hệ đã cho trở thành hệ với ẩn là gì ? ta có hệ mới nào ? 
- Hãy giải hệ phương trình với ẩn là a , b sau đó thay vào đặt để tìm x ; y .
- GV cho HS làm theo dõi và gợi ý HS làm bài. 
- GV lưu ý cho học sinh về cáh tìm x khi biết là 2 sốnghịch đảo của nhau.
- GV đưa đáp án lên bảng để HS đối chiếu kết quả và cách làm . 
+) Qua phần a GV khắc sâu hco học sinh cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
- Học sinh thảo luận phần b và làm bài vào vở và gọi 1 học sinh trình bày bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn 
+) Qua đó GV khắc sâu cho học sinh cách giải hệ phương trình bắng phương pháp đặt ẩn phụ và cách phối hợp các phương pháp giải hệ đã học.
+) GV nêu nội dung bài 18 
(SBT – 6) và yeu cầu học sinh suy nghĩ và tìm hiểu bài toán.
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Để tìm giá trị của a và b ta làm thế nào ?
 - HS suy nghĩ tìm cách giải .
+) GV gợi ý : Thay giá trị của x , y đã cho vào hệ phương trình sau đó giải hệ tìm a , b . 
- GV cho HS làm sau đó gọi 1 - HS đại diện lên bảng trình bày lời giải ? 
- GV nhận xét và chốt lại cách làm . 
- Tương tự như phần (a) hãy làm phần (b) . GV cho HS làm sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày .
1. Bài 1: Giải hệ phương trình sau: ( 7’)
a) 
Vậy: Hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x; y) = (15;10)
b) 
Vậy: Hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất 
2. Bài 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ
 a) b) (15phút) 
Giải:
a) Xét hệ phương trình: 
 Điều kiện: x; y Đặt a = ; b = khi đó hpt trở thành 
Vậy: Hệ phương trình có nghiệm là (x; y ) = 
b) Xét hệ phương trình: 
Điều kiện: x; y ; Đặt a = ; b = khi đó hệ phương trình 
 (t/m) 
Vậy: Hệ phương trình có nghiệm là (x; y ) = 
3. Bài 18 ( SBT – 6): ( 15’)
Vì hệ phương trình có nghiệm là 
( x ; y ) = ( 1 ; - 5) nên thay x = 1 ; y = -5 vào hệ phương trình trên ta có : 
Vậy: với a = 1 ; b = 17 thì hệ phương trình trên có nghiệm là ( x ; y ) = ( 1;-5) 
Vì hệ phương trình có nghiệm là :(x ; y) = ( 3 ; -1) nên thay x = 3 ; y = -1 vào hệ phương trình trên ta có : 
Vậy với a = 2 ; b = -5 thì hệ phương trình trên có nghiệm là ( x ; y ) = ( 3 ; -1 )
4. Củng cố: (2 ph)
GV khắc sâu lại các bước giải hpt bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số và phương pháp đặt ẩn phụ. 
5.HDHT: (3ph) 
- Nắm chắc quy tắc thế, qui tắc cộng để giải hệ phương trình. Cách biến đổi hệ phương trình trong cả hai trường hợp 
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . 
- Giải bài tập trong SGK - 19. 

File đính kèm:

  • docTC TOAN 9 T 20.doc