Giáo án Tự chọn Toán 8 - Trường THCS Nam Triều
Tiết 1
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố cho học sinh quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- HS được rèn kĩ năng nhân đơn thức với đa thức thành thạo và biết áp dụng quy tắc này vào giải một số bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
GV : bảng phụ ( hoặc giấy trong, máy chiếu )bút dạ, phấn màu
HS : Bút dạ ,SGK
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Kiểm tra : Quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
, phát triển tư duy lôgic HS. II.Chuẩn bị: Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ... III.tiến trình dạy học 1.Kiểm tra: GV: Em hãy viết dạng tổng quát của phương trình tích ? Nêu cách giải ? Phương trình tích có dạng: A(x).B(x).C(x). = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 hoặc C(x) = 0 hoặc Giải các phương trình trên, tìm tập nghiệm của phương trình tích áp dụng giải phương trình sau: x(2x - 9) = 3x(x - 5) 2. Bài mới: HĐ của thày và trũ Nội dung ghi bảng 1: Ôn lý thuyết Hãy nêu khái niệm phương trình tích Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0 2: Bài tập luyện tập Bài tập 1: Giáo viên nêu đề bài trên bảng phụ Giải các phương trình sau: 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1) 3x – 15 = 2x(x - 5) x – 1 = x(3x - 7) GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. GV: Yêu cầu HS dưới lớp hoạt động nhóm làm bài tập 23 vào bảng nhóm. GV: Thu bảng nhóm và gọi HS nhận xét bài làm của các bạn GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm. Bài tập: 2 Đề bài trên bảng phụ Giải các phương trình (x2 – 2x + 1) – 4 = 0 x2 – x = -2x + 2 4x2 + 4x + 1 = x2 x2 – 5x + 6 = 0 GV: Yêu cầu 4 nhóm hoạt động và làm bài tập vào bảng nhóm. 4x2 + 4x + 1 = x2 (2x + 1)2 – x2 = 0 (2x + 1 - x)(2x + 1 + x) = 0 (x + 1)(3x + 1) = 0 x + 1 = 0 hoặc 3x + 1 = 0 x = -1 hoặc x = - Tập nghiệm của pt S = 2x – 5x + 6 = 0 2x – x – 6x + 6 = 0 x(x - 1) – 6(x - 1) = 0 (x - 1)(x - 6) = 0 x – 1 = 0 hoặc x – 6 = 0 x = 1 hoặc x = 6 Vậy pt có hai nghiệm x1 = 1; x2 = 6. GV: Thu bảng nhóm của các nhóm GV: Gọi HS nhận xét chéo Bài tập 3: : Gọi HS lên bảng giải ptrình: (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) Bài tập 1: 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1) 0,5x(x - 3) – (x - 3)(1,5x - 1) (x - 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0 (x - 3)(1 - x) = 0 x – 3 = 0 hoặc 1 – x = 0 x = 3 hoặc x = 1 Tập nghiệm của phương trình là S = 3x – 15 = 2x(x - 5) x = 5 hoặc x = Tập nghiệm của phương trình S = x – 1 = x(3x - 7) Tập nghiệm của pt là S = Bài tập 2 (2x – 2x + 1) – 4 = 0 (x - 1)2 – 22 = 0 (x – 1 – 2)(x – 1 + 2) = 0 (x - 3)(x + 1) = 0 x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 x = 3 hoặc x = -1 Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 3; x2 = - 1 x2 – x = -2x + 2 x(x - 1) + 2 (x - 1) = 0 (x - 1)(x + 2) = 0 x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 x = 1 hoặc x = - 2 Tập nghiệm của phơng trình S = Bài tập 3: (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) (x + 1)(x + 4) – (2 - x)(2 + x) = 0 x2 + 4x + x + 4 – 4 + x2 = 0 2x2 + 5x = 0 x(2x + 5) = 0 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 x = 0 hoặc x = - Vậy tập nghiệm của pt S = 3 Củng cố GV: Em hãy nêu các bước giải phương trình đưa được về phương trình tích ? Bước 1: Đưa phương trình đã cho về phương trình tích (chuyển các hạng tử về vế trái, vế phải bằng 0. Phân tích vế trái thành nhân tử). Bước 2: Giải phương trình tích, tìm nghiệm rồi kết luận. 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn học ở nhà. GV: Em hãy giải phương trình sau: 2x3 + 6x2 = x2 + 3x b) (3x - 1)(x2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10) Ôn tập pt tích, cách đưa phương trình về pt tích và cách giải tìm tập nghiệm. Làm bài tập trong SBT. Chủ đề 4 Tiết 3 NS: 20/1/2014 ND: A: 23/1/2014 B: 24/1/2014 Phương trình chứa ẩn ở mẫu I.Mục tiêu: +Kiến thức: HS thực hiện tốt cách tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách biến đổi phương trình chứa ẩn ở mẫu về dạng phương trình đã biết cách giải (ax + b = 0, phương trình tích). Biết giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. +Kỹ năng : Biến đổi một phương trình chứa ẩn ở mẫu về phương trình dạng ax + b = 0 hoặc phương trình tích và giải các phương trình đó. + Rèn kỹ năng giải phương trình, phát triển tư duy lôgic HS. II.Chuẩn bị: - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ... III.tiến trình dạy học : 1.Kiểm tra:Em hãy nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? HS: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4: Kết luận (kiểm tra xem giá trị tìm được có thoả mãn ĐKXĐ của phương trình không). áp dụng giải phương trình 2. Bài mới: HĐ của thày và trũ Nội dung ghi bảng 1: Ôn tập lý thuyết Em hãy nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2: Bài tập luyện tập Bài tập 1 GV: Treo bảng phụ bài tập 29 Sơn giải: (1) x2 – 5x = 5(x - 5) x2 – 5x = 5x – 25 x2 – 10x + 25 = 0 (x - 5)2 = 0 x = 5 Hà cho rằng Sơn giải sai vì nhân cả hai vế với x – 5 có chứa ẩn. Hà giải bằng cách sau: (1) = 5 x = 5 ý kiến của các em thì sao ? GV: Gọi các nhóm cho biết kết quả GV: Chuẩn hoá và cho điểm. Bài tập 2: Giải các phương trình sau: 1) 2) 3) 4) 1 + GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập và yêu cầu các nhóm dưới lớp hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm. *Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình. - Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. - Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. -Bước 4: Kết luận (kiểm tra xem giá trị tìm được có thoả mãn ĐKXĐ của phương trình không). Bài tập 1 - Sơn giải sai vì nhân cả hai vế với x – 5 chứa ẩn mà chưa có ĐKXĐ. - Hà cũng giải sai vì chia cả tử và mẫu của phân thức cho x – 5 chưa có ĐK + Theo em phải giải phương trình trên theo bốn bước. - Tìm ĐKXĐ của phương trình: x – 5 0 x 5 - Giải như Sơn hoặc Hà - Tìm được nghiệm x = 5 loại vì không thoả mãn ĐKXĐ của phương trình. Bài tập 2: 1) (1) ĐKXĐ x 2 (1) 1 + 3(x - 2) = - (x - 3) 1 + 3x – 6 = - x + 3 3x + x = 3 + 6 – 1 4x = 8 x = 2 (loại vì không t/m ĐKXĐ) Vậy phương trình vô nghiệm 2) (2) ĐKXĐ: (2) (x + 1)2 – (x - 1)2 = 4 (x + 1 – x + 1)(x + 1 + x - 1) = 4 4x = 4 x = 1 (loại vì không t/m ĐKXĐ) Vậy phương trình vô nghiệm 3.Củng cố GV: Em hãy nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. HS: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4: Kết luận (kiểm tra xem giá trị tìm được có thoả mãn ĐKXĐ của phương trình không). 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5 Hướng dẫn học ở nhà. Ôn tập cách tìm ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Làm bài tập: 32; 33 SGK Bài tập 32. Tìm ĐKXĐ của phương trình, quy đồng và khử mẫu, sau đó giải phương trình và tìm tập nghiệm. Bài tập 33 Cho các biểu thức bằng 2 sau đó giải phương trình ẩn a. Chủ đề 4 Tiết 4 NS: 11/2/2014 ND:A: 13/2/2014 B: 14/2/2014 giải bài toán bằng cách lập phương trình I.Mục tiêu: +Kiến thức: HS biết thực hiện thành thạo các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (chọn ẩn, tìm điều kiện của ẩn, biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết, lập phương trình, giải phương trình), áp dụng giải các bài toán thực tế. +Kỹ năng : Biểu diễn các đại lượng chưa biết, ẩn và đại lượng đã biết, thiết lập được phương trình và giải phương trình. + Rèn kỹ năng giải phương trình, phát triển tư duy lôgic HS. II.Chuẩn bị: - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ... III.tiến trình dạy học : 1.Kiểm tra: Làm bài tập sau .GV nêu đề bài trên bảng phụ Gọi vận tốc trung bình của xe máy là x Vận tốc trung bình của ôtô là: x + 20 Thời gian xe máy đi hết là: 3,5 giờ Thời gian ôtô đi hết là: 2,5 giờ Quãng đường AB xe máy đi là: 3,5x Quãng đường AB xe ôtô đi là 2,5(x + 20) Vậy ta có phương trình: 3,5x = 2,5(x + 20) Giải phương trình tìm nghiệm3,5x = 2,5(x + 20) 3,5x – 2,5x = 50 x = 50 Vậy vt trung bình của xe máy là 50 km/hQuãng đường AB = 3,5.50 = 175 km 2. Bài mới: HĐ của thày và trũ Nội dung ghi bảng 1: Ôn tập lý thuyết GV: Em hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? 2 : Bài tập luyện tập Bài tập 1 GV nêu đề bài trên bảng phụ GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài toán GV: Hướng dẫn - Gọi số lần điểm 5 là x, số lần điểm 9 là y thì ta có điều gì ? GV: Gọi HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS dưới lớp làm vào bảng nhóm. GV: Gọi HS nhận xét chéo GV: Chuẩn hoá và cho điểm. Bài tập 40 SGK-Tr31 GV: Gọi HS đọc nội dung bài toán GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm GV: Thu bảng nhóm và gọi HS nhận xét chéo. GV: Chuẩn hoá và cho điểm. Bài tập 2 GV: Gọi HS đọc nội dung bài toán GV: Hướng dẫn Ký hiệu số tự nhiên có hai chữ số a, b được viết như thế nào ? Số viết dưới dạng hệ thập phân như thế nào ? ( = 10a + b) Gọi số cần tìm là , ta có điều gì ? GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập *Bước 1: Lập phương trình - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. * Bước 2: Giải phương trình *Bước 3: Trả lời. Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. Bài tập 1 Ta có: 1 + x + 2 + 3 + y = 10 x + y = 4 x = 4 – y Ta có: 5x + 9y + 42 = 66 5x + 9y = 24 Thay x = 4 – y vào 5x + 9y = 24, ta có: 5(4 - y) + 9y = 24 4y = 4 y = 1 Suy ra x = 3 Vậy số lần điểm 5 là 3, số lần điểm 9 là 1. Gọi tuổi của Phương năm nay là x Vậy năm nay tuổi của mẹ Phương là 3x Sau 13 năm tuổi của Phương là x + 13, tuổi của mẹ Phương là 3x + 13. Theo bài ra ta có phương trình 3x + 13 = 2(x + 13) 3x – 2x = 26 – 13 x = 13 Vậy năm nay tuổi của Phương là 13 tuổi. Bài tập 2 Gọi số phải tìm là (ĐK ) Theo bài ra ta có: b = 2a và = + 370 a.100 + 10 + b = 10a + b + 370 90a = 360 a = 4 Suy ra b = 8 Vậy số cần tìm là 48 3.Củng cố: GV nhắc lại các dạng cơ bản đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5. Hướng dẫn học ở nhà. GV: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình GV yêu cầu HS ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Làm bài tập: 43 - 49 SGK Chủ đề 4 Tiết 5 NS: 17/2/2014 ND:A: 20/2/2014 B:21/2/2014 giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp) I.
File đính kèm:
- Tự chon8-2013-2014.doc