Giáo án Tự chọn Toán 8 - Đinh Trung Kiên

I. MỤC TIÊU:

- Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức.

- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt.

- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK, giáo án.

- SGK, SBT, SGV Toán 7.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

* Hoạt động 1: Luyện tập phép nhân đơn thức.

 

doc53 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 8 - Đinh Trung Kiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 3. AB // CD; AB = CD
 (AD // BC; AD = BC)
 4. AB = CD; AD = BC
 5. OA = OC , OB = OD
c) Tóm tắt: 	(3’)
- §Þnh nghÜa, tÝnh chÊt cña h×nh bình hành.
- Dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
d) Hướng dẫn các việc làm tiếp:
 GV cho HS về nhà làm các bài tập sau: 
 Cho h×nh bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự lµ trung ®iÓm cña CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chứng minh DE = EF = FB.
TUẦN 25
Ngày soạn:14 - 02 - 2013
Ngày dạy:19 - 02 - 2013
Tiết 11 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết và nắm chắc định nghĩa, tính chất, 	dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Hiểu và vận dụng được các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Có kĩ năng vận dụng bài toán tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, giáo án.
- SGK, SBT, SGV Toán 7.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 a) Tóm tắt: (5’)
Lí thuyết: - Định nghĩa, tính chất hình bình hành.
	 - Dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
 b) Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện tập (20’)
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
 GV: Cho HS làm bài tập sau
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Chứng minh rằng DE = BF. 
HS:
GV: Vẽ hình ghi GT, KL.
HS:
GV: Nêu hướng chứng minh DE = BF
HS: Để chứng minh DE = BF ta chứng minh ∆ADE = ∆CFB
GV: Yêu cầu HS chứng minh 
 ∆ADE = ∆CFB
HS: Trình bày ở bảng.
GV: Cho hình vẽ, biết ABCD là hình bình hành. Chứng minh AECH là hình bình hành. 
HS: 
GV: Dựa vào dấu hiệu nào để chứng minh 
AECH là hình bình hành. 
HS: Ta chứng minh AE = FC; AE // FC
theo dấu hiệu 3.
GV: Yêu cầu HS chứng minh ở bảng.
HS:
GV: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chứng minh rằng DE = EF = FB.
HS:
GV: Vẽ hình ghi GT, KL.
 HS:
GV: Để chứng minh DE = EF ta cần chứng minh điều gì?
HS: Ta chứng minh IE // FC và từ 
ID = IC => ED = EF
GV: Yêu cầu HS trình bày.
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Chứng minh rằng DE = BF. 
Giải:
Xét ∆ADE và ∆CFB có:
 A = C
AD = BC ( cạnh đối hình bình hành)
AE = CF ( = AB)
Do đó: ∆ADE = ∆CFB( c- g- c)
=> DE = BF
Bài 2:
Xét ∆ADE và ∆CBH có:
 A = C 
 AD = BC 
 ADE = CBH
Do đó: ∆ADE = ∆CBH( g – c - g)
=>AE = FC (1)
Mặt khác: AE // FC ( cùng vuông góc với BD) (2)
Từ (1), (2) => AEHC là hình bình hành.
Bài 3:
Ta có: AK = IC ( = AB)
 AK // IC ( AB // CD)
 => AKCI là hình bình hành.
Xét ∆CDF có ID = IC, IE // FC
 => ED = EF (1)
Xét ∆BAE có KA = KB, KF // AE.
 => FB = EF (2)
Từ (1), (2) => ED = EF = FB
c) Hướng dẫn các việc làm tiếp: (3’)
 Bài tập: Chu vi hình bình hành ABCD bằng 10cm, chu vi tam giác ABD bằng 9cm. Tính độ dài BD.
Ngày soạn:16 - 02 - 2013
Ngày dạy:21 - 02 - 2013
Tiết 12 + 13 
h×nh ch÷ nhËt 
I. MỤC TIÊU:
- N¾m v÷ng ®Þnh nghÜa h×nh ch÷ nhËt, tÝnh chÊt dÊu hiÖu nhËn biÕt mét tø gi¸c lµ h×nh ch÷ nhËt. §ång thêi gi¶i ®­îc mét sè bµi to¸n liªn quan.
- RÌn kü n¨ng vÏ 1 h×nh ch÷ nhËt, kÜ n¨ng nhËn biÕt mét tø gi¸c lµ h×nh ch÷ nhËt.
- RÌn tÝnh nghiªm tóc, suy diÔn.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, giáo án.
- SGK, SBT, SGV Toán 7.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 	*Ho¹t ®éng1: Định nghĩa, tính chất (20’)
ho¹t ®éng GV vµ HS
néi dung
GV: Nêu định nghĩa hình chữ nhật đã học?
HS: 
GV: Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD ở bảng.
HS: 
GV: Viết kí hiệu định nghĩa lên bảng.
GV: Nêu các tính chất của h×nh ch÷ nhËt?
HS: 
1. Định nghĩa, tính chất
a) Định nghĩa.
Tø gi¸c ABCD lµ h×nh chữ nhật.
 ó A = B = C = D = 900 
b)Tính chất: 
ABCD là h×nh ch÷ nhËt thì:
+) Cã c¸c tÝnh chÊt cña h×nh b×nh hµnh vµ h×nh thangc©n.
+) hai ®­êng chÐo b»ng nhau vµ c¾t nhau t¹i trung ®iÓm cña mçi ®­êng. 
* Ho¹t ®éng2: Dấu hiệu nhận biết (20’)
ho¹t ®éng
néi dung 
GV: Nêu các dấu hiệu nhận biết h×nh ch÷ nhËt?
HS: 
GV: Để chứng minh một tứ giác là h×nh ch÷ nhËt ta có mấy cách.
HS tr¶ lêi.
2. Dấu hiệu nhận biết.
- H×nh thang c©n cã mét gãc vu«ng.
- H×nh b×nh hµnh cã mét gãc vu«ng.
- H×nh b×nh hµnh cã hai ®­êng chÐo b»ng nhau
TiÕt2
ho¹t ®éng GV vµ HS
néi dung
ABC ®­êng cao AH, I lµ trung ®iÓm AC, E lµ ®iÓm ®x víi H qua I tø gi¸c AHCE lµ h×nh g×? V× sao?
- HS lªn b¶ng tr×nh bµy
- HS d­íi líp lµm bµi & theo dâi
- NhËn xÐt c¸ch tr×nh bµy cña b¹n
Cho h×nh vÏ:
 A E B
 H
 O	 
 F
 D
 G C
Gv treo b¶ng phô ®Ò bµi:
 A I B
 H 
 E 
 N M
 D K C 
Gv tãm t¾t bµi gi¶i
- GV: Tõ phÇn b ta cã ®­îc c¸ch dùng tam gi¸c vu«ng biÕt c¹nh huyÒn cña nã ntn?
Bµi 4:(Bµi 64/100) 
- HS lªn b¶ng vÏ h×nh
HS d­íi líp cïng lµm
GV: Muèn CM 1 tø gi¸c lµ HCN ta ph¶i Cm nh­ thÕ nµo?
( Ta ph¶i CM cã 4 gãc vu«ng)
- GV: Trong HBH cã T/c g×? ( Liªn quan gãc)
GV: Chèt l¹i tæng 2 gãc kÒ 1 c¹nh = 1800
Theo c¸ch vÏ c¸c ®­êng AG, BF, CE, DH lµ c¸c ®­êng g×? Ta cã c¸ch CM ntn?
Bµi 1:
 A E
 _ =
 = I _
 B H C
Bµi gi¶i:
E ®x H qua I 
I lµ trung ®iÓm HE 
mµ I lµ trung ®iÓm AC (gt)
=>AHCE lµ HBH 
cã = 900 AHCE lµ HCN
Bµi 2:
CM:
ABCD lµ h×nh b×nh hµnh theo (gt) 
 + = 1800 ; + = 1800
 + = 1800 ; = 1800
mµ = (gt)
 = (gt) + = + = 
 AHD cã 
+ = 900=900
( Cm t­¬ng tù == = = 900 )
VËy EFGH lµ h×nh ch÷ nhËt
Bµi 3 :
 Gäi O lµ giao cña 2 ®­êng chÐo ACBD (gt)
Tõ (gt) cã EF//AC & EF = EF//GH 
 GH//AC & GH = EFGH lµ HBH
ACBD (gt) EF//AC BDEF
 EH//BD mµ EFBDEFHE 
 HBH cã 1 gãc vu«ng lµ HCN
H­íng dÉn vÒ nhµ:
N¾m v÷ng ®Þnh nghÜa vµ c¸c tÝnh chÊt cña h×nh ch÷ nhËt.
BiÕt c¸ch chøng minh mét tø gi¸c lµi h×nh ch÷ nhËt.
Lµm l¹i c¸c d¹ng bµi to¸n liªn quan.
TUẦN 26
Ngày soạn:22 - 02 - 2013
Ngày dạy:28 - 02 - 2013
Tiết 14 
CHIA ĐƠN THỨC. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. MỤC TIÊU:
- Biết và nắm chắc cách chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức cho đa thức.
- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt . 
- Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức vào phép chia đa thức cho đa thức.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, giáo án.
- SGK, SBT, SGV Toán 7.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
* Hoạt động 1: Chia đơn thức cho đơn thức. (20’) 
HOẠT ĐỘNG GV VA HS
NỘI DUNG
GV: Để chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm thế nào?
HS: Để chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B .
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho từng lũy thừa của cùng một biến trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được lại với nhau.
GV: Làm tính chia: 53: (-5)2
 15x3y : 3 xy
 x4y2: x
HS: a) 53: (-5)2 = 53: 52 = 5
b) 15x3y : 3 xy = 5x2 
c) x4y2: x = x3y2
1. Chia đơn thức cho đơn thức
 Ví dụ 1 : Làm tính chia: 
 a) 53: (-5)2
 b) 15x3y : 3 xy
 c) x4y2: x
Giải:
a) 53: (-5)2
= 53: 52 = 5
b) 15x3y : 3 xy
= 5x2 
c) x4y2: x
= x3y2
* Hoạt động 2: Chia đa thức cho đơn thức. (20’) 
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
GV: Để chia đa thức A cho đơn thức B ta làm thế nào?
HS: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau.
GV: Làm tính chia: 
 a) (15x3y + 5xy – 6 xy2): 3 xy
 b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
HS: Trình bày ở bảng
a) (15x3y + 5xy – 6xy2): 3 xy
= 15x3y:3 xy + 5xy:3 xy - 6xy2:3 xy
= 5x2 + - 2y
 b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
= x3y2 - y + x2
 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
= x + xy + 3
GV: Nhận xét
GV: Cho HS làm ví dụ 3
Tính
[ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2
2. Chia đa thức cho đơn thức
 Ví dụ 2: Làm tính chia: 
 a) (15x3y + 5xy – 6 xy2): 3 xy
 b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
Giải:
 a) (15x3y + 5xy – 6xy2): 3 xy
= 15x3y:3 xy + 5xy:3 xy - 6xy2:3 xy
= 5x2 + - 2y
 b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
= x3y2 - y + x2
 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
= x + xy + 3
Ví dụ 3: Tính
[ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2
Giải:
[ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2
= [ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (x - y)2
= 3(x - y)2 + 2(x – y) - 5
c) Tóm tắt: 	(3’)	 
	- Cách chia đơn thức cho đơn thức.
	- Cách chia đa thức cho đơn thức.
d) Hướng dẫn các việc làm tiếp:(2’)
 GV cho HS về nhà làm các bài tập sau: 
Tính: 	 a) x5y3 :x2y2 
 b) [(xy)2 + xy]: xy ;
c) (3x4 + 2xy – x2):(-x)
d) (x2 + 2xy + y2):(x + y)
TUẦN 27
Ngày soạn:01 - 03 - 2013
Ngày dạy:05 - 03 - 2013
Tiết 15 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết và nắm chắc cách chia đơn thức, chia đa thức.
- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt, có thể dựa vào các hằng đẳng thức đã học để thực hiện phép chia.
- Có kĩ năng vận dụng bài toán tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, giáo án.
- SGK, SBT, SGV Toán 7.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 a) Tóm tắt: (5’)
Lí thuyết: - Cách chia đơn thức cho đơn thức.
	 - Cách chia đa thức cho đơn thức. 
 b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Chia đơn thức cho đơn thức. (20’)
HOẠT ĐỘNG GV VA HS
NỘI DUNG
GV: Làm tính chia
a) x2yz : xyz
b) x3y4: x3y
HS: Trình bày ở bảng.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 ở bảng
Làm tính chia
a) (x + y)2 :(x + y) 
b) (x - y)5 :(y - x)4
c) (x - y + z )4: (x - y + z )3
HS: Lần lượt các HS lên bảng trình bày.
a)(x + y)2 :(x + y) = (x + y) 
b) (x - y)5:(y - x)4 = (x - y)5: (x - y)4 = x - y
c) (x - y + z )4: (x - y + z )3 = x - y + z 
GV: Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết :
a) x4: xn
b) xn: x3
HS: 
Bài 1: Làm tính chia
a) x2yz : xyz
b) x3y4: x3y
Giải
a) x2yz : xyz = x
b) x3y4: x3y = y3
Bài 2: Làm tính chia
a) (x + y)2 :(x + y) 
b) (x - y)5 :(y - x)4
c) (x - y + z )4: (x - y + z )3
Giải:
a) (x + y)2 :(x + y) 
= (x + y) 
b) (x - y)5 :(y - x)4
= (x - y)5 : (x - y)4
= x - y
c) (x - y + z )4: (x - y + z )3
= x - y + z 
Bài 3: Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết :
a) x4: xn
b) xn: x3
Giải:
Để mỗi phép chia trên là phép chia hết thì:
a) n ≤ 4
b) n ≥ 3
* Hoạt động 2: Chia đa thức cho đơn thức. (15’)
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
GV: Làm tính chia
a) (5x4 - 7x3 + x2 ): 3x2
b) (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy)
c) (x3y3 - x2y3 - x3y2):x2y2
HS: Trình bày ở bảng
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 5:
Bài 5: Làm tính chia:
a) 5(x - 2y)3:(5x - 10y)
b) (x3 + 8y3):(x + 2y)
HS:
GV: Vận dụng những kiến thức nào để làm

File đính kèm:

  • docGA TCToan 8.doc