Giáo án Tự Chọn Toán 11 tuần 4: Bài tập về phương trình lượng giác cơ bản (tiếp theo)
Tuần 4
Tên bài dạy: BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (tiếp theo).
Số tiết: 1
Mục đích:
* Về kiến thức:
+ Củng cố các kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản.
* Về kỹ năng:
+ HS vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản để giải một số dạng bài tập.
Chuẩn bị:
* Giáo viên:
+ Bảng phụ.
+ Thước kẻ, phấn màu.
* Học sinh: Làm các bài tập GV đã dặn trong tiết trước.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tuần 4 Tên bài dạy: BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (tiếp theo). Số tiết: 1 Mục đích: * Về kiến thức: + Củng cố các kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản. * Về kỹ năng: + HS vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản để giải một số dạng bài tập. Chuẩn bị: * Giáo viên: + Bảng phụ. + Thước kẻ, phấn màu. * Học sinh: Làm các bài tập GV đã dặn trong tiết trước. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở. Tiến trình lên lớp: * Ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: + Công thức nghiệm của phương trình, , , ? + Nêu cách giải phương trình tích và phương trình đưa về phương trình hệ quả * Bài mới: 1. Bài tập 1 Giải phương trình . Hoạt động 1: Giải phương trình trên. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hãy tìm ? Giải các phương trình Giải các phương trình . , 2. Bài tập 2 Giải các phương trình (a). (b). Hoạt động 2: Giải phương trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Điều kiện của phương trình? Nhân 2 vế phương trình cho đưa về giải phương trình hệ quả So sánh với điều kiện và kết luận nghiệm của phương trình trên ? không thõa mãn điều kiện Hoạt động 3: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Điều kiện của phương trình? Áp dụng công thức nhân đôi và thay đưa về giải phương trình hệ quả So sánh với điều kiện và kết luận nghiệm của phương trình trên ? thõa mãn điều kiện. 3. Bài tập 3 Với giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số sau bằng nhau (a). và (b). và Hoạt động 4: Tìm x để và bằng nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Điều kiện của hai hàm số đã cho? Hai hàm số bằng nhau khi nào? Phương trình trên có dạng ? Viết nghiệm của phương trình trên ? Với mọi x . . Hoạt động 5: Tìm x để và bằng nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Điều kiện của hai hàm số đã cho? Hai hàm số bằng nhau khi nào? Phương trình trên có dạng ? Viết nghiệm của phương trình trên ? Hãy so sánh với diều kiện và kết luận và . . thõa điều kiện. * Củng cố: + Trường hợp nào phương trình tanx = a, cotx = a có nghiệm? + Ký hiệu để chỉ cung có tan bằng a và cung có cot bằng a ? * Dặn dò: Làm bài tập 7 SGK trang 29.
File đính kèm:
- Tu chon Tuan 4PTLGCB.doc