Giáo án Tự chọn Toán 11 tiết 69, 70: Ôn tập

Tiết :69,70

ÔN TẬP

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

Ôn lại kiến thức chủ yếu trong cả năm, đặc biệt là trong chương trình học kì II

2. Kỹ năng

Làm bài kiểm tra tổng hợp với nhiều kiến thức đan xen.

3. Tư duy và thái độ

Biết quan sát và phán đoán chính xác.

Nghiêm túc, hứng thú trong học tập.

 II. Nội dung

1. Kiến thức trọng tâm

Giới hạn, tính liên tục, đạo hàm và ứng dụng, đạo hàm cấp hai.

2. Kiến thức khó

Tính đạo hàm cấp cao.

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 11 tiết 69, 70: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn	: 17-04-2011
Tiết	:69,70
ôn tập
Ngày giảng: 	ngày  lớp  tiết .
	ngày  lớp  tiết .
	ngày  lớp  tiết .
I.Mục tiêu
1. Kiến thức 
Ôn lại kiến thức chủ yếu trong cả năm, đặc biệt là trong chương trình học kì II
2. Kỹ năng
Làm bài kiểm tra tổng hợp với nhiều kiến thức đan xen.
3. Tư duy và thái độ
Biết quan sỏt và phỏn đoỏn chớnh xỏc.
Nghiêm túc, hứng thú trong học tập.
 II. Nội dung
Kiến thức trọng tâm
Giới hạn, tính liên tục, đạo hàm và ứng dụng, đạo hàm cấp hai.
Kiến thức khó
Tính đạo hàm cấp cao.
III. Phương tiện dạy học 
Chuẩn bị của giáo viên :
Giáo án, tài liệu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
Kiến thức cũ.
IV.Tiến trình tổ chức dạy học
ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Giáo viên: 	- Đưa ra một đề bài gồm nhiều bài tập ở nhiều dạng để kiểm tra kiến thức tổng hợp của học sinh.
	-Hướng dẫn học sinh làm các bài tập có độ phức tạp cao.
	-Nêu kết quả để học sinh so sánh quá trình làm bài của mình.
Học sinh:	- Vận dụng kiến thức cũ giảI quyết các bài toán do giáo viên đưa ra.
	-So sánh quá trình làm bài với đáp án để tự đánh giá.
đề bài
Câu 1: Tìm các giới hạn sau:
	a) 	b).
Câu 2: Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm :
	.
Câu 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
	a) 	 	b) 
Câu 4: Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB cạnh bằng a, nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Gọi I là trung điểm của AB.
	a) Chứng minh tam giác SAD vuông.
	b) Xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung của SD và BC.
	c) Gọi F là trung điểm của AD. Chứng minh (SID) ^ (SFC). Tính khoảng cách từ I đến (SFC).
Câu 5: Tính giới hạn:	.
Câu 6: 
	a) Cho hàm số . Tính .
	b) Cho hàm số (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ xo = 3.
Câu7: Giữa các số 160 và 5 hãy đặt thêm 4 số nữa để tạo thành một cấp số nhân.
Câu 8:
	a) Cho hàm số . Tính giá trị của biểu thức: 	.
	b) Cho hàm số (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: .
Hướng dẫn - đáp án
Câu
ý
Nội dung
1
a)
b)
2
 hàm số liên tục tại x = 5
3
a)
b)
4
a)
Chứng minh tam giác SAD vuông.
 vuông tại A
b)
 Xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung của SD và BC.
*) 
*) Gọi M,N,Q lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SD, BC ị 
 MNQB là hình bình hành 
 mà BC//AD, NQ//MB nên 
, 
Vậy NQ là đoạn vuông góc chung của BC và SD
Tam giác SAB đều cạnh a (gt) nên MB = 
c)
Gọi F là trung điểm của AD. Chứng minh (SID) ^ (SFC). Tính khoảng cách từ I đến (SFC).
Tam giác SAB đều cạnh a nên 
 ,
 mặt khác 
Hạ
5
Viết được 
6
a)
Cho hàm số . Tính .
Tính được 
b)
Cho hàm số (C). Viết PTTT với (C) tại điểm có hoành độ xo = 3.
Tính được 
 hệ số góc của tiếp tuyến là 
Vậy phương trình tiếp tuyến là 
7
Giữa các số 160 và 5 hãy đặt thêm 4 số nữa để tạo thành một cấp số nhân.
Gọi q là công bội của CSN
Ta có 
Vậy cấp số nhân đó là 160, 80, 40, 20, 10, 5
8
a)
Cho hàm số . Tính giá trị của biểu thức: 
Tính được ị 
b)
Cho hàm số (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: .
*) Vì TT song song với d: nên hệ số góc của TT là k = 5
*) Gọi là toạ độ của tiếp điểm 
Nếu
Nếu 
Củng cố
Bài tập về nhà
Làm bài tập trong sách bài tập
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày 18 tháng 04 năm 2011
Tổ trưởng kí duyệt
Đào Minh Bằng
........

File đính kèm:

  • docTiet 69,70.doc
Giáo án liên quan