Giáo án Tự chọn Toán 11 tiết 54, 55: Các qui tắc tính đạo hàm
Tiết :54,55
CÁC QUI TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết định nghĩa đạo hàm (tại một điểm, trên một khoảng).
Biết ý nghĩa cơ học và ý nghĩa hình học của đạo hàm.
Biết quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số; hàm hợp và đạo hàm của hàm hợp.
2. Kỹ năng
Tính được đạo hàm của hàm số lũy thừa, hàm số đa thức bậc 2 hoặc bậc 3 theo định nghĩa.
Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị.
Tính được đạo hàm của các hàm số được cho dưới dạng tổng, hiêụ, tích, thương.
Ngày soạn : 12-03-2011 Tiết :54,55 CáC QUI TắC TíNH ĐạO HàM Ngày giảng: ngày lớp tiết . ngày lớp tiết . ngày lớp tiết . I.Mục tiêu 1. Kiến thức Biết định nghĩa đạo hàm (tại một điểm, trên một khoảng). Biết ý nghĩa cơ học và ý nghĩa hình học của đạo hàm. Biết quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số; hàm hợp và đạo hàm của hàm hợp. 2. Kỹ năng Tính được đạo hàm của hàm số lũy thừa, hàm số đa thức bậc 2 hoặc bậc 3 theo định nghĩa. Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị. Tính được đạo hàm của các hàm số được cho dưới dạng tổng, hiêụ, tích, thương. 3. Tư duy và thái độ Biết quan sỏt và phỏn đoỏn chớnh xỏc. Nghiêm túc, hứng thú trong học tập. II. Nội dung Kiến thức trọng tâm KháI niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Kiến thức khó Phương pháp véc tơ xác định góc giữa hai đường thẳng. III. Phương tiện dạy học Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, tài liệu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Kiến thức cũ. IV.Tiến trình tổ chức dạy học Tiết 54 ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: GV nêu lại ba bước tính đạo hàm bằng định nghĩa... Bài tập áp dụng: GV cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chỉnh sửa. GV nêu công thức đạo hàm của các hàm số đã ra trong bài tập 1. HS thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung ... HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức... Bài tập 1: Tìm công thức tính đạo hàm của các hàm số sau bằng cách sử dụng định nghĩa: Trong miền xác định của mỗi hàm số. HĐ2: GV gọi HS lên bảng ghi lại các công thức tính đạo hàm của các hàm số thường gặp. Nêu bài tập áp dụng: Cho HS thảo luận và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung... HS lên bảng ghi lại công thức. HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung . Chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức. Bài tập 2: Dùng công thức tính đạo hàm của các hàm số sau: Củng cố Nêu lại ba bước tính đạo hàm bằng định nghĩa, các công thức tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương; Các công thức tính đạo hàm thường gặp. Dùng công thức, hãy tính đạo hàm của các hàm số sau: Bài tập về nhà Làm bài tập trong sách bài tập Tiết 55 ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: GV gọi HS lên bảng viết lại công thức đạo hàm của các hàm số lượng giác. GV nêu đề bài tập và cho HS thảo luận tìm lời giải. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV chỉnh sửa và bổ sung. HS viết các công thức trên bảng... HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày... HS nhận xét, bổ sung Chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức... Bài tập 1: Dùng công thức, tính đạo hàm của các hàm số sau: HĐ2: GV gọi HS lên bảng viết hương trình tiếp tuyến của một đường cong (C) có phương trình: y = f(x) tại điểm có hoành độ x0. GV nêu bài tập áp dụng: Cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung . GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung. HS lên bảng ghi lại phương trình tiếp tuyến tại một điểm. HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép... Bài tập 1: Cho đường cong (C) có phương trình: y=x3 + 4x +1 a) Viết phương trình tiếp tuyến với đương cong (C) tai điểm có hoành độ x0 = 1; b) Tiếp tuyến có hệ số góc k = 31; c) Song song với đường thẳng: y = 7x + 3; d) Vuông góc với đường thẳng: y = -. Củng cố Nêu lại các công thức tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương; Các công thức tính đạo hàm thường gặ, các công thức đạo hàm của các hàm số lượng giác. Dùng công thức, hãy tính đạo hàm của các hàm số sau: Bài tập về nhà Làm bài tập trong sách bài tập V. Rút kinh nghiệm: Ngày 14 tháng 03 năm 2011 Tổ trưởng kí duyệt Đào Minh Bằng ........
File đính kèm:
- Tiet 54,55.doc