Giáo án Tự chọn Toán 11 tiết 42: Véc tơ trong không gian
Tiết : 42
VÉC TƠ TRONG KHÔNG GIAN
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
Quy tắc hình hộp để cộng vectơ trong không gian.
Khái niệm và điều kiện đồng phẳng của ba vectơ trong không gian.
2. Kỹ năng
Vận dụng được phép cộng, trừ vectơ, nhân vectơ với một số, tích vô hướng của hai vectơ, sự bằng nhau của hai vectơ trong không gian để giải bài tập.
Biết cách xét sự đồng phẳng hoặc không đồng phẳng của ba vectơ trong không gian.
3. Tư duy và thái độ
Tích cực hoạt động, phát triển tư duy trừu tượng
Nghiêm túc, hứng thú trong học tập
Ngày soạn : 02-01-2011 Tiết : 42 véc tơ trong không gian Ngày giảng: ngày lớp tiết . ngày lớp tiết . ngày lớp tiết . I.Mục tiêu 1. Kiến thức Quy tắc hình hộp để cộng vectơ trong không gian. Khái niệm và điều kiện đồng phẳng của ba vectơ trong không gian. 2. Kỹ năng Vận dụng được phép cộng, trừ vectơ, nhân vectơ với một số, tích vô hướng của hai vectơ, sự bằng nhau của hai vectơ trong không gian để giải bài tập. Biết cách xét sự đồng phẳng hoặc không đồng phẳng của ba vectơ trong không gian. 3. Tư duy và thái độ Tích cực hoạt động, phát triển tư duy trừu tượng Nghiêm túc, hứng thú trong học tập II. Nội dung Kiến thức trọng tâm Bài toán tính giới hạn của hàm số. Kiến thức khó Tìm thiết diện của hình chóp. III. Phương tiện dạy học Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, tài liệu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Kiến thức cũ. IV.Tiến trình tổ chức dạy học ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động 1: Xác định các yếu tố vectơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Phương pháp: - Dựa vào định nghĩa các yếu tố vectơ. - Dựa vào các tính chất hình học của hình đã cho. Bài 1. Theo tính chất hình lăng trụ ta có: Bài 2. Theo tính chất hình hộp ta có: Ta cũng có: Bài 1. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Hãy nếu các vectơ bằng nhau có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lăng trụ. Bài 2. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Hãy kể tên các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình hộp lần lượt bằng các Hoạt động 2: Chứng minh các đẳng thức vectơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Phương pháp: - Sử dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc hình hộp để biến đổi vế này thành vế kia và ngược lại. - Sử dụng các tính chất của các phép toán về vectơ và các tính chất hình học của hình đã cho. Bài 3. Theo tính chất của hình hộp: Hoặc dựa vào quy tắc hình hộp ta có thể viết ngay: Bài 4. Cách 1: Cách 2: Gọi O là tâm hình bình hành ABCD: Ta có: Từ (1) và (2) ta có: Bài 5. Gọi O là tâm hình chữ nhật ABCD Ta có: Mà nên Tương tự ta có: Từ đó suy ra: Bài 3. Cho hình hộp ABCD.EFGH. Chứng minh rằng: Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng: Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. Chứng minh rằng: Củng cố Xem lại các bài tập đã giải; Bài tập về nhà - Làm thêm các bài tập trong sách bài tập V. Rút kinh nghiệm: Ngày03 tháng 01 năm 2011 Tổ trưởng kí duyệt Đào Minh Bằng
File đính kèm:
- Tiet 42.doc