Giáo án Tự chọn Toán 11 tiết 40, 41, 43: Giới hạn của hàm số

Tiết : 40,41,43

GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

Khái niệm giới hạn của hàm số và định nghĩa của nó.

Nắm vững được định lý về giới hạn hữu hạn của hàm số.

2. Kỹ năng

Biết vận dụng thành thạo hơn định nghĩa vào việc giải một số bài toán đơn giản về giới hạn của hàm số.

3. Tư duy và thái độ

Tích cực hoạt động, phát triển tư duy trừu tượng

Nghiêm túc, hứng thú trong học tập

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 11 tiết 40, 41, 43: Giới hạn của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn	: 02-01-2011
Tiết	: 40,41,43
Giới hạn của hàm số
Ngày giảng: 	ngày  lớp  tiết .
	ngày  lớp  tiết .
	ngày  lớp  tiết .
I.Mục tiêu
1. Kiến thức 
Khái niệm giới hạn của hàm số và định nghĩa của nó.
Nắm vững được định lý về giới hạn hữu hạn của hàm số.
2. Kỹ năng
Biết vận dụng thành thạo hơn định nghĩa vào việc giải một số bài toán đơn giản về giới hạn của hàm số.
3. Tư duy và thái độ
Tích cực hoạt động, phát triển tư duy trừu tượng
Nghiêm túc, hứng thú trong học tập
 II. Nội dung
Kiến thức trọng tâm
Bài toán tính giới hạn của hàm số.
Kiến thức khó
Tìm thiết diện của hình chóp.
III. Phương tiện dạy học 
Chuẩn bị của giáo viên :
Giáo án, tài liệu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
Kiến thức cũ.
IV.Tiến trình tổ chức dạy học
ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Rèn luyện kỹ năng giải toán:
*Xác định dạng vô định và tính giới hạn.
GV nêu đề bài .
Bài tập 1: Xác định dạng vô định và tính các giới hạn sau:
GV cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng .
*HS: Nghe nhiệm vụ, tiếp nhận n/vụ
*HS các thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép)
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)Dạng KQ: ;
b)Dạng 
c)Dạng 
d)Dạng 
*HS: Ghi nhận k/quả
HĐ2: Tính giới hạn bằng cách sử đụng định nghĩa giới hạn một bên:
GV nêu bài tập:
Bài tập 2: 
Tìm các giới hạn sau:
+Cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng .
*HS: Nghe nhiệm vụ, tiếp nhận n/vụ
*HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày kết quả (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
KQ:
a. 0; b) .
*HS: Ghi nhận k/quả
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:
HĐTP1: Ôn tập lí thuyết về giới hạn vô cực
GV nhắc lại các giới hạn đặc và các công thức về giới hạn vô cực.
a) với k nguyên dương.
b) nếu k là số lẻ
c) nếu k là số chẵn.
*GV: Yêu cầu đưa ra các quy tắc tính?
*GV:Ktra đưa ra KL về Kt
HĐTP2: Bài tập áp dụng:
*GV: Đưa ra Bt.
Bài tập 1: Cho H/số
 Tìm .
Cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng .
* HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức
*HS: Ghi nhớ.
*HS: Đưa ra các quy tác tính và ghi nhớ:
L > 0
+ #
+ #
- #
- #
L < 0
+ #
- #
- #
+ #
*Quy tắc tìm giới hạn của thương 
Dấu của g(x)
L
± #
Tuỳ ý
0
L > 0
0
+
+ #
-
- #
L < 0
+
- #
-
+ #
*HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Lời giải bài tập 1:
Ta có:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ2:
HĐTP 1: Tìm hiểu về giới hạn của hàm số :
*GV: Nêu bài tập.
Bài tập 2: Tính các giới hạn sau:
Cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng .
HĐTP 2: 
*Hướng dẫn: 
a)Nhân lượng liên hiệp tử số;
b)Phân tích:
c)Thêm vào 3 và -3 trên tử.
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Bài tập 2: Tính các giới hạn sau:
HS chú ý để lĩnh hội kiến thức
*HS: Ghi nhận K/quả.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Giả sử: 
 (k là số lẻ)
 (k là số chẵn)
Xem lại một số quy tắc về giới hạn 
Các dạng vô định thường gặp là: 
b. Ta có: 
 và x – 3 < 0
Do đó: 
Bài 3. Tính các giới hạn sau:
Củng cố
	Xem lại các bài tập đã giải;
Bài tập về nhà
	- Làm thêm các bài tập 2.5, 2.6 và 2.7 sách bài tập trang 158, 159
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày03 tháng 01 năm 2011
Tổ trưởng kí duyệt
Đào Minh Bằng

File đính kèm:

  • docTiet 40,41,43.doc
Giáo án liên quan