Giáo án Tự chọn Toán 11 (cơ bản) tiết 3, 4: Chủ đề Hàm số lượng giác
Tuần : 1, Tiết 3+4
CHỦ ĐỀ
hàm số lượng giác
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
Ø hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực).
Ø hs nắm được các định nghĩa: Các gía trị lượng giác của một cung, các hàm số lượng giác (của biến số thực).
2. Kỹ năng
Ø Xác định được : Tập xác định ,tập giá trị ,tính chẵn lẻ,tính tuần hoàn ,chu kì,khoảng đồng biến,nghịch biến của các hàm số y=sinx,y=cosx ,y=tanx,y=cotx.
3. Tư duy và thái độ
Ø Xây dựng tư duy lôgic, linh hoạt, biết quy lạ về quen.cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ đồ thị.
II. Nội dung
1. Kiến thức trọng tâm
Ø Khái niệm các hàm số lượng giác
Ø Tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác cơ bản.
2. Kiến thức khó
Ngày soạn : 21/08/2011 Tuần : 1, Tiết 3+4 CHỦ ĐỀ hàm số lượng giác I.Mục tiêu 1. Kiến thức hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực). hs nắm được các định nghĩa: Các gía trị lượng giác của một cung, các hàm số lượng giác (của biến số thực). 2. Kỹ năng Xác định được : Tập xác định ,tập giá trị ,tính chẵn lẻ,tính tuần hoàn ,chu kì,khoảng đồng biến,nghịch biến của các hàm số y=sinx,y=cosx ,y=tanx,y=cotx. 3. Tư duy và thái độ Xây dựng tư duy lôgic, linh hoạt, biết quy lạ về quen.cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ đồ thị. II. Nội dung Kiến thức trọng tâm Khái niệm các hàm số lượng giác Tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác cơ bản. Kiến thức khó III. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên : Các bảng phụ, phiếu học tập. SgK, mô hình đường tròn lượng giác, thước kẻ,compa, máy tính cầm tay. 2. Chuẩn bị của học sinh: SgK, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay. Bài cũ: Bảng các gía trị lượng giác của các cung đặc biệt. IV.Tiến trình tổ chức dạy học 1. hoạt động1:Kiểm tra bài cũ a,Lập bảng các gía trị của sinx,cosx ,tanx,cotx với x là các cung: b,Dùng máy tính cầm tay ,tính các gía trị của sinx,cosx với x là các số: 1,5; 2; 3,14 ; 5. c,Trên đường tròn lượng giác, xác định các điểm M mà số đo của cung AM bằng x(rad) tương ứng đã cho ở câu b)nêu trên và xác định sinx,cosx. hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh a, -gọi 1 học sinh lập bảng các gía trị lượng giác của các cung đặc biệt - gọi 1 học sinh khác kiểm tra kết quả. -Tổng hợp kết quả qua treo bảng phụ 1.Nêu lại cách nhớ. b, -hướng dẫn học sinh dùng máy tính cầm tay ,tính các gía trị của sinx,cosx với x là các số: 1,5; 2; 3,14 ; 5. Nhắc học sinh để máy ở chế độ tính bằng đơn vị rad. c, hướng dẫn,ôn tập cách biểu diễn một cung có số đo x rad(độ) trên đường tròn lượng giác và cách tính sinx,cosx. a, -lập được bảng các gía trị lượng giác của các cung đặc biệt -1 học sinh kiểm tra kết quả. -ghi nhận kiến thức . - Sử dụng máy tính cầm tay ,tính các gía trị của sinx,cosx với x là các số: 1,5; 2; 3,14 ; 5. c, Sử dụng đường tròn lượng giác để biểu diễn cung AM thoả mãn đề bài. -ĐVĐ:Với quy tắc tính sin,cosin như thế ta có thể thiết lập được một hàm số hoạt động 2:(khắc sõu khái niệm) hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh -Nêu vấn đề :đặt tương ứng mỗi số thực x với một điểm M trên đường tròn lượng giác mà số đo của cung AM bằng x. nhận xét về số điểm M nhận được,xác định các gía trị sinx,cosx tương ứng. -Sửa chữa uốn nắn cách diễn đạt của học sinh. -Nêu định nghĩa hàm số sin - Sử dụng đường tròn lượng giác để thiết lập tương ứng. nhận xét được có duy nhất một điểm M mà tung độ của điểm M là sinx, hoành độ của điểm M là cosx. hoạt động 3 Tìm TXĐ,TgT của hàm số y=sinx hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh -gợi ý tìm TXĐ,TgT của hàm số sin . -Kết luận :TXĐ của hàm số sin là R, TgT của hàm số sin là . -Đặt vấn đề :xây dựng khái niệm hàm số y=cosx. - Sử dụng đường tròn lượng giác để tìm TXĐ,TgT của hàm số y=sinx hoạt động 4 :(Xây dựng lại kiến thức) hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh - gợi ý học sinh nghiên cứu SgK phần hàm số côsin,phát vấn về định nghĩa ,TXĐ, TgT của hàm số côsin -Kết luận :TXĐ của hàm số côsin là R, TgT của hàm số côsin là . -Củng cố khái niệm về hàm số y=sinx, y=cosx. - Nghiên cứu SgK phần hàm số côsin. - hiểu và nêu được định nghĩa hàm số côsin - hiểu và nêu được TXĐ của hàm số côsin là R, TgT của hàm số côsin là . 2. hàm số tang và côtang a, hàm số tang : 4. Củng cố dặn dò : -BT1,2 trang 17(SBT). - hướng dẫn BT 2 :b,. Ngày thỏng năm 2011 Tổ Trưởng c,d:Các hàm số đều có mẫu thức . V. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tu chon DS 11 tuan 2.doc