Giáo án tự chọn Tiết 23 : thế năng - Cơ năng – định luật bảo toàn cơ năng

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng.

Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn Tiết 23 : thế năng - Cơ năng – định luật bảo toàn cơ năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 
Tiết 23 : THẾ NĂNG - CƠ NĂNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng.
Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Câu IV.1 : D
Câu IV.2 : D
Câu IV.3 : A
Câu IV.4 : B
Câu 4.1 : C
Câu 4.2 : C
Câu 4.3 : B
Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
 Yêu cầu học sinh chọn gốc thế năng.
 Yêu cầu học sinh xác định động năng, thế năng tại A và tại B.
 Yêu cầu học sinh viết biểu thức dịnh luật bảo toàm cơ năng.
 Yêu cầu học sinh suy ra vận tốc tại B.
 Yêu cầu học sinh xác định các lực tác dụng lên vật tại B. 
 Cho học sinh biết tổng hợp hai lực đó tạo thành lực hướng tâm.
 Yêu cầu học sinh viết biểu thức lực hướng tâm từ đó suy ra lực căng T.
 Yêu cầu học sinh chọn gốc thế năng.
 Yêu cầu học sinh xác định cơ năng tại A và tại B.
 Yêu cầu học sinh so sánh cơ năng tại B và tại A từ đó rút ra kết luận.
 Yêu cầu học sinh chọn mốc thế năng.
 Yêu cầu học sinh xác địng cơ năng của vật tại đính dốc và tại chân dốc.
 Cho học sinh biết cơ năng của vật không được bảo toàn mà độ biến thiên cơ năng đúng bằng công của lực ma sát.
 Yêu cầu học sinh viết biểu thức liên hệ giữa độ biến thiên cơ năng và công của lực ma sát.
Bài 15 trang 67.
 Chọn gốc thế năng là vị trí điểm B
a) Tại A : WđA = 0 ; WtA = mgl
 Tại B : WđB = mv2 ; WtB = 0
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có :
WđA + WtA = WđB + WtB 
Hay : mgl = mv2 
v = 
b) Tại B vật hai lực tác dụng : Trọng lực và lực căng . Tổng hợp hai lực đó tạo thành lực hướng tâm :
T – mg = m= 2mg
 => T = 3mg
Bài 16 trang 68.
 Chọn gốc thế năng tại B.
 Cơ năng của vật tại A : 
WA = mgh
 Cơ năng của vật tại B : 
WB = mv2 = mgh
 Cơ năng giảm đi : Vậy vật có chịu thêm tác dụng của lực cản, lực ma sát.
Bài 26.6.
 Chọn mốc thế năng tại chân dốc.
 Vì só lực ma sát nên cơ năng của vật không được bảo toàn mà công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng của vật : Ams = Wt2 + Wđ2 – Wt1 – Wđ1 
 = 0 + mv22 – mgh – 0 
 = .10.152 – 10.10.20
 = - 875 (J)
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nêu các bước để giải bài toán áp dụng định luật bảo toàn cơ năng.
 Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 26.7 ; 26.10
 Ghi nhận các bước giải bài toán.
 Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctu chon 23 co nang hoc ky 2.doc