Giáo án: Tự chọn Ngữ Văn 9 - Năm học 2014 - 2015 - Tiết 1 đến tiết 20

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

 1. Kiến thức :

 - Nắm vững những kiến thức cơ bản đó học về văn bản thuyết minh, các phương pháp thuyết minh; trên cơ sở đó nâng cao hơn về kiểu bài này ở mức độ có vận dụng một số biện pháp nghệ thuật.

 2. Kĩ năng :

 - RLKN viết bài văn thuyết minh có sử dụng mét số biện pháp nghệ thuật.

B. CHUẨN BỊ :

 * GV : Đọc kĩ “ những điều cần lu ý ” trong SGV Ngữ văn 8

 * HS : Ôn lại kiến thức về VB thuyết minh .

 - Sưu tầm 1 số bài văn, đoạn văn thuyết minh.

C.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

 * ổn định tổ chức :

 

doc47 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án: Tự chọn Ngữ Văn 9 - Năm học 2014 - 2015 - Tiết 1 đến tiết 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t
? Em hiờ̉u thờ́ nào vờ̀ văn xuụi trung đại?
? Trong chương trình Ngữ văn THCS em đã được học những tác phõ̉m văn xuụi trung đại nào?
- HS liệt kờ cỏc tỏc phẩm đó học.
? Giới thiợ̀u những nét chính vờ̀ giỏ trị nụ̣i dung và nghợ̀ thuọ̃t của “Chuyện người con gái Nam Xương”?
Thảo luận nhúm: Phõn tích ý nghĩa của yờ́u tụ́ kì ảo trong Truyợ̀n CNCGNX ?
Chia nhóm thảo luận
I. Khái niợ̀m văn xuụi trung đại:
- Văn xuụi trung đại là những tác phõ̉m văn xuụi ra đời từ thờ́ kỉ X đờ́n hờ́t thờ́ kỉ XIX
- Là những tác phõ̉m văn xuụi ra đời và phát triờ̉n trong mụi trường xã hụ̣i phong kiờ́n trung đại qua nhiờ̀u giai đoạn.
- Văn xuụi ở thời kì trung đại có nhiờ̀u đặc điờ̉m chung vờ̀ tư tưởng, vờ̀ quan điờ̉m thõ̉m mĩ, vờ̀ ngụn ngữ.
- Văn xuụi trung đại có những giai đoạn phát triờ̉n mạnh mẽ, kờ́t tinh được thành tựu ở những tác giả lớn, những tác phõ̉m xuṍt sắc cả vờ̀ chữ Hán và chữ Nụm.( Nguyờ̃n Trãi, Nguyờ̃n Du, Nguyờ̃n Dữ, Ngụ gia văn phái...)
-HS
II.“Chuyợ̀n người con gái Nam Xương” của Nguyờ̃n Dữ.
1. Tóm tắt ( khoảng 7-10 câu)
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Nội dung - Niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.
- Phờ phỏn sự ghen tuụng mự quỏng, tố cỏo CĐPK vụ lý, bất cụng.
b. Nghệ thuật: - Khai thỏc vốn văn học dõn gian: cú nguồn gốc từ một truyện cổ tớch “Vợ chàng Trương”
- Sỏng tạo về nhõn vật, sỏng tạo trong cỏch kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kỡ...
- Sỏng tạo nờn một kết thức cú hậu.
tự sự kờ́t hợp với trữ tình.
- Tác phõ̉m cho thṍy nghợ̀ thuọ̃t XD tính cách nhõn vọ̃t già dặn. Sự đan xen thực - ảo mụ̣t cách nghợ̀ thuọ̃t, mang tính thõ̉m mĩ cao.
- Yờ́u tụ́ kì ảo, có ý nghĩa hoàn chỉnh thờm nét đẹp của nhõn vọ̃t VN:
+ Nàng võ̃n nặng tình với cuụ̣c đời, với chụ̀ng con, với quờ nhà...
+ Khao khát được phục hụ̀i danh dự (dù khụng còn là con người của trõ̀n gian)
+ Những yờ́u tụ́ kì ảo đã tạo nờn mụ̣t kờ́t thúc có họ̃u cho truyợ̀n, thờ̉ hiợ̀n ước mơ ngàn đời của nhõn dõn vờ̀ lẽ cụng bằng (Người tụ́t dù bị oan khuṍt cuụ́i cùng đã được đền trả xứng đáng, cái thiợ̀n bao giờ cũng chiờ́n thắng)
+ Tuy vọ̃y kờ́t thúc có họ̃u ṍy cũng khụng làm giảm đi tính bi kịch của cõu chuyợ̀n: Nàng chỉ trở vờ̀ trong chụ́c lát, thṍp thoáng, lúc õ̉n, lúc hiợ̀n giữa dòng sụng rụ̀i biờ́n mṍt khụng phải chỉ vì cái nghĩa với Linh Phi, mà điờ̀u chủ yờ́u là ở nàng chẳng còn gì đờ̉ vờ̀, đàn giải oan chỉ là mụ̣t chút an ủi với người bạc phọ̃n chứ khụng thờ̉ làm sụ́ng lại tình xưa, nụ̃i oan được giải, nhưng hạnh phúc thực sự đõu có thờ̉ tìm lại được.
+ VN khụng quay trở vờ̀, biờ̉u hiợ̀n thái đụ̣ phủ định , tụ́ cáo xã hụ̣i PK bṍt cụng đương thời khụng có chụ̃ dung thõn cho người phụ nữ àKhẳng định niờ̀m thương cảm của tác giả đụ́i với sụ́ phọ̃n bi thương của người phụ nữ trong chờ́ đụ̣ PK.
+ Kờ́t thúc truyợ̀n như vọ̃y sẽ càng làm tăng thờm sự trừng phạt đụ́i với T. Sinh. VN khụng trở vờ̀ TS càng phải cắn dứt, õn họ̃n vì lụ̃i lõ̀m của mình.
III. Luỵen tập
1. Tóm tắt Chuyợ̀n người con gái Nam Xương ( 7-10 câu)
2. Cảm nhận của em về n/v Vũ Nương.
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm nội dung và nghệ thuật của “Chuyợ̀n người con gái Nam Xương”
 --------------------------------------------------
 Ngày soạn 9 tháng 11 năm 2014
Tiết 8: Củng cố kiến thưc về văn học trung đại
 - TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. 
1. Kiến thức:
 - Hiờ̉u được khái niợ̀m văn xuụi trung đại: Những đặc điờ̉m nụ̉i bọ̃t của thờ̉ loại này nhằm phõn biợ̀t với văn xuụi hiợ̀n đại.
 - Nắm được vẻ đẹp nụ̣i dung và đặc sắc nghợ̀ thuọ̃t của văn xuụi trung đại được thờ̉ hiợ̀n 
qua mụ̃i tác giả, tác phõ̉m đã học.
- Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du 
2. Kĩ năng:
 - Biờ́t cảm nhọ̃n, phõn tích mụ̣t tác phõ̉m văn xuụi trung đại. Có kĩ năng đờ̉ nhọ̃n ra những khác biợ̀t giữa truyợ̀n trung đại với truyợ̀n hiợ̀n đại.
 - Có kĩ năng tụ̉ng hợp khái quát đờ̉ đánh giá vờ̀ ý nghĩa giá trị của tác phõ̉m.
 - Cảm nhận và phõn tớch được giỏ trị nội dung và nghệ thuật của “Truyện Kiều” .
3. Thỏi độ: Trõn trọng những giỏ trị sỏng tạo của tỏc giả.
B. CHUẨN BỊ.
1. Giỏo viờn: - Soạn giáo án, chuõ̉n bị hợ̀ thụ́ng các bài tọ̃p.
2. Học sinh:	 - Nắm chắc các giá trị nụ̣i dung và nghợ̀ thuọ̃t của cỏc tác phõ̉m 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 * Ổn định tổ chức.
 * Bài mới.
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
? So sỏnh “Truyện Kiều” của Thanh Tõm Tài Nhõn và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du , em thấy gỡ sỏng tạo ?
? Em hóy phõn ra cỏc nhõn vật chớnh diện và phản diện trong “Truyện Kiều”?
? Em cú nhận xột như thế nào khi ngũi bỳt tỏc giả miờu tả nhõn vật chớnh diện? ? Biện phỏp ngt chớnh khi miờu tả cỏc nhõn vật này ?
? Hóy lấy dẫn chứng trong “Truyện Kiều” để minh hoạ ?
? So sỏnh cỏch miờu tả TK trong “Kim Võn Kiều Truyện” của Thanh Tõm Tài Nhõn và trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du ?
? Đọc những cõu thơ miờu tả Kim Trọng ? Em cú nhận xột như thế nào về cỏch miờu tả nhõn vật này ?
? Từ Hải cũng là một nhõn vật chớnh diện . Em thấy Nguyễn Du miờu tả nhõn vật Từ Hải cú gỡ đặc biệt ?
? Ngũi bỳt miờu tả cỏc nhõn vật phản diện cú gỡ khỏc so với cỏc nhõn vật chớnh diện ? Hóy lấy dẫn chứng minh hoạ ?
? Miờu tả nhõn vật Mó Thỳc Sinh , Tỳ bà , Sở Khanh, Hoạn Thư , Hồ Tụn Hiến..?
? Trong “Truyện Kiều” nghệ thuật miờu tả tõm lý nhõn vật cũng hết sức điờu luyện . Hóy lấy một vài dẫn chứng để minh hoạ?
? Trong “Truyện Kiều” NT tả cảnh ngụ tỡnh của Nguyễn Du cũng hết sức tài tỡnh . Em hóy chứng minh điều đú ?
? Em hóy lấy dẫn chứng minh hoạ trong mối cảnh của Thuý Kiều đều gửi gắm một tỡnh cảm nào đú?
? Tỡnh trong cảnh , cảnh trong tỡnh , rất gắn bú và hết sức điờu luyện ?
A. Củng cố về VHTĐ
B. Truyện Kiều của Nguyễn Du
I. Những sỏng tạo về nghệ thuật 
1.Thể loại.
- Những sỏng tạo về thể loại của Nguyễn Du thể hiện ở chỗ “Truyện Kiều” của TT Tài Nhõn (TQ) viết bằng văn xuụi tiểu thuyết chương hồi cũn “Truyện Kiều” của Nguyễn Du viết bằng truyện thơ (3254 cõu thơ lục bỏt ) vấn đề mà tỏc giả quan tõm chớnh là vấn đề số phận của con người trong xó hội phong kớờn.
2.Về nghệ thuật .
a. Nghệ thuật miờu tả nhõn vật .
- Nhõn vật chớnh diện : Thuý Kiều , Thuý Võn , Vương Quan , Kim Trọng , Từ Hải , Vói Giỏc Duyờn .
- Nhõn vật phản diện : Tỳ bà, Bạc bà , Bạc Hạnh , Hoạn Thư , Mó Giỏm Sinh , Sở Khanh .
- Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp ước lệ Cỏi đẹp phải được miờu tả hoàn thiện hoàn mỹ bằng biện phỏp lý tưởng hoỏ (Đẹp thỡ phải tuyệt thế giai nhõn, tài thỡ mười phõn vẹn mười )
- Trong “Truyện Kiều” , nội dung miờu tả Thuý Kiều “sắc đành đũi một, tài đành hoạ hai” .
+ Để làm nổi bật vẻ đẹp của Thỳy Kiều, tỏc giả miờu tả vẻ đẹp của Thuý Võn trước, làm đũn bẩy cho tài săc của Thuý Kiều.
(Trong TK của Thanh Tõm Tài Nhõn : Tỏc giả miờu tả Thuý Kiều trước , Thuý Võn sau ).
+ Khi miờu tả Thuý Võn , cho phộp người ta tưởng tượng một cụ gỏi trẻ trung , đẹp một cỏch phỳc hậu, đoan trang , cú phần quớ phỏi . Vẻ đẹp của Thuý Võn là vẻ đẹp tạo hoỏ nhường nhịn .Cũn vẻ đẹp của Thuý Kiều là cỏi đẹp “sắc sảo mặn mà” , vẻ đẹp mà “Hoa ghen, liễu hờn” .
-> Miờu tả vẻ đẹp nhõn vật , Nguyễn Du đó ngầm dự cảm hoỏ nhõn vật . Cỏi đẹp “mõy thua” , “tuyết nhường” dự cảm một cuộc đời cú lẽ suụn sẻ , bỡnh yờn cũn cỏi đẹp “Hoa ghen, liễu hờn” là dự cảm một số phận lờnh đờnh” , trụi dạt, bất trắc 
- Tài năng của Thuý Kiều gắn với cuộc đời nàng như một định mệnh :
 Trăm năm trong cừi người ta
 Chữ tài chữ mệnh khộo là ghột nhau 
- Nhõn vật Kim Trọng cũng được miờu tả một cỏch lý tưởng hoỏ : từ cỏch xuất hiện đến diện mạo 
 Nhạc vàng đõu đó tiếng nghe gần gần 
Trụng chừng thấy một văn nhõn 
Lỏng buụng tay khấu bước lần dặm băng 
Rồi Kim Trọng “Một vựng như thể cõy quỳnh cành dao” với dỏng dấp và tớnh cỏch : “Phong tư tài mạo tút vời .
Vào trong phong nhó , ra ngoài hào hoa”
- Nhõn vật Từ Hải , từ cỏch xuất hiện hết sức bất ngờ , gõy thiện cảm từ hỡnh dỏng đến tớnh cỏch .
“Lần thõu giú mỏt trăng thanh
Bỗng đõu cú khỏch biờn đỡnh sang chơi
Rõu hựm hàm ộm mày ngài .
Vai năm tấc rộng thõn mười thước cao 
...Đường đường một đấng anh hào 
Cụn quyền hơn sức lược thao gồm tài”
- Miờu tả cỏc n/v phản diện bằng ngũi bỳt tả thực
- Mó Giỏm Sinh : Bản chất con buụn dần dần được hiện ra từ lỳc mới xuất hiện : “Trước thầy sau tớ xụn xao” đến cỏc cử chỉ , lời núi , hoạt động đều rất thụ lỗ :
Hỏi tờn , rằng : Mó Giỏm Sinh 
Hỏi quờ , rằng: Huyện Lõm Thanh cũng gần 
Rồi “ghế trờn ngồi tút sỗ sàng”
và “ộp cung cầm nguyệt thứ bài quạt thơ”
đến “Cũ kố bớt một thờm hai”
-Tỳ bà : Thoắt trụng nhờn nhợt mầu da
Ăn gỡ to lớn đẫy đà làm sao .
b. Nghệ thuật miờu tả tõm lý nhõn vật .
- Nguyễn Du rất hiểu tõm lý nhõn vật . Mỗi nhõn vật từ chớnh diện , phản diện (và cả cỏc nhõn vật trung gian như Thỳc sinh, cỏc nhõn vật mờ nhạt như Thuý Võn , Vương Quan) tất cả đều cú tớnh cỏch .
+ Thuý Kiều ở lầu Ngưng Bớch : Trong muụn vàn nỗi nhớ , đầu tiờn Thuý Kiều nhớ đến Kim Trọng 
“Tưởng người dưới nguyệt chộn đồng
Tin sương luống những rày trụng mai chờ”
c. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh .
 Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu 
 Người buồn cảnh cú vui đõu bao giờ 
- Cảnh gúp phần thể hiện tõm trạng nhõn vật :
+ Trong đoạn trớch “ cảnh ngày xuõn”, khi lễ hội dần tàn, cảnh nhuốm buồn, tõm trạng con người lưu luyến, bịn rịn, nuối tiếc, bõng khuõng đồng thời dự cảm về một điều gỡ đú sắp xảy ra, cảnh lỳc ấy là : 
“Nao nao dũng nước uốn quanh 
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang”
- Cũng vẫn dũng suối này , khi Kim Trọng trở lại tỡm Kiều, Nguyễn Du viết : 
 “Một vựng cỏ mọc xanh rỡ 
Nước ngõm trong vắt thấy gỡ nữa đõu”
+ Đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bớch” cũng là một trong những đoạn tả cảnh ngụ tỡnh hay nhất trong Truyện Kiều 
+ Điệp ngữ “buồn trụng” gợi nỗi nhớ buồn liờn tiếp dai dẳng 
 D. HƯỚNG DẪN VỀ NH

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon van 9.doc
Giáo án liên quan