Giáo án tự chọn môn: Toán – lớp 10 học kì I
Tiết 1 BÀI TẬP CÁC ĐỊNH NGHĨA
I.Mục tiêu cần đạt:
Qua tiết này nhằm củng cố lại kiến thứcđược học về vectơ ở tiết 1.
Học sinh biết vận dụng các định nghĩa véctơ để giải các bài tập SGK.
II.Phương tiện thực hiện :
1.Thực tiễn :Học sinh đã làm quen với véc tơ ở lớp 8 qua việc biểu diễn lực trong vật lý
2.Phương tiện :
+Học sinh : Thước kẻ, compa, giấy trong, bút dạ
+GV : Các bảng phụ, phiếu học tập, đèn chiếu, thước kẻ, compa
III.Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: thông qua giải các bài tập.
2 và đỉnh I(2; −4); b. (P) qua ba điểm A(−3; 2), B(−1;0) và C(1; 14) IV. Củng cố − Dặn dò: + Cho học sinh nhắc lại các bước giải bài toán lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số bậc hai + Nêu mối liên hệ giữa các hệ số của phương trình (P) và các yếu tố: điểm thuộc (P), đỉnh, trục đối xứng của (P) V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trường THPT Thu Xà GIÁO ÁN TỰ CHỌN MÔN : TOÁN – LỚP 10 Tổ : Toán - Tin Năm học : 2014 - 2015 GV: Trần Văn Ngày soạn: Ngày 15 tháng 10 năm 2014 Ngày dạy: Ngày 16 tháng 10 năm 2014 Tiết: 9 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH I.Mục tiêu cần đạt: 1.Về kiến thức: -Nắm được nghiệm của phương trình - Định nghĩa 2 phương trình tương đương.Các phép biến đổi tương đương 2.Về tư tuởng, tình cảm Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, tích cực và sáng tạo trong học tập, biết ứng dụng logic toán học vào cuộc sống. 3.Về kĩ năng: Giải phương trình II. Phương tiện thực hiện: 1.Thiết bị đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị các phiếu học tập, thước kẻ, phấn màu 2.Tài liệu dạy học: Sách giáo khoa, bài tập đại số 10, giáo án. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ:Lồng vào tiết dạy 3. Bài mới Hoạt động 1: Các phép biến đổi tương đương Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 10 phút ?1:Nêu định nghĩa phương trình ?2 :Nêu các phép biến đổi tương đương ?3 :Nêu phép biến đổi nào đưa đến trình hệ quả Cho phương trình f(x) = g(x) (1) có tập xác định D i) f(x) = g(x) f(x) + c = g(x) + c (c: hằng số) ii) f(x) = g(x)f(x) + h(x) = g(x) + h(x) trong đó h(x) xác định trên D iii) f(x) = g(x)f(x).c = g(x).c (c: hằng số khác 0) iv) f(x) = g(x)f(x).h(x) = g(x).h(x) với h(x) xác định trên D và h(x) Hoạt động 2: Giải các phương trình Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 15 phút ?Để giải phương trình điều đâù tiên ta làm gì? -Tìm điều kiện của phương trình ?.Điều kiện của phương trình là gì? -Gv khẳng định nghiệm của pt phải thoả mãn đk. G: Yêu cầu học sinh thảo luận và giải H: Thảo luận giải G: Cho học sinh nhận xét và sửa chữa. H: Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) G: Chuẩn kiến thức H: Ghi câu trả lời đúng G: yêu cầu hs chỉ rõ bước thực hiện Bài 1:Giải các phương trình sau: a) b) c) d) e) Đs: a) có 1 nghiệm x = 3 b) pt vô nghiệm c) pt vô nghiệm d) pt có 1 nghiệm x = 4 e) pt vô nghiệm 20 phút G: cho hs lần lượt thực hiện trên bảng Hs theo dõi và nhận xét Gv hoàn chỉnh bài a)đk? Nhân 2 vế pt cho bt nào? b) đk?Đây là phương trình dạng gì? c) Đk? Nhận xét 2 vế pt.Dùng phép biến đổi nào? d) Đk? Nhân 2 vế pt cho? G: tổng quát cho dạng bài c Bài 2 : Giải các phương trình sau: a) b) c) d) 4.Củng cố Học kĩ các phép biến đổi tương đương Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. Làm bài tập trong sách bài tập 5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trường THPT Thu Xà GIÁO ÁN TỰ CHỌN MÔN : TOÁN – LỚP 10 Tổ : Toán - Tin Năm học : 2014 - 2015 GV: Trần Văn Ngày soạn: Ngày 22 tháng10 năm 2014 Ngày dạy: Ngày 23 tháng 10 năm 2014 Tiết:10 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH I.Mục tiêu cần đạt: 1.Về kiến thức:Củng cố cách giải phương trình 2.Về tư tuởng, tình cảm: Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, tích cực và sáng tạo trong học tập, biết ứng dụng logic toán học vào cuộc sống. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 3.Về kĩ năng: Giải phương trình II. Phương tiện thực hiện: 1.Thiết bị đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị các phiếu học tập 2.Tài liệu dạy học: Sách giáo khoa, bài tập đại số 10, giáo án. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ:Lồng vào tiết dạy 3.Bài mới Hoạt động1: Giải phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 20 phút H: Ghi đầu bài và suy nghĩ cách giải H: thực hiện trên bảng HS cả lớp theo dõi và hoàn chỉnh bài giải GV:? ĐK của phương trình ? để giải phương trình (1) ta thực hiện ntn HS: Để giải phương trình (1) ta phải khử được mẫu số, bằng cách nhân vào cả hai vế của phương trình với MTC Sau khi giải xong phương trình cuối cùng để kết luận về nghiệm của phương trình ban đầu Ta phải đối chiếu với đk của phương trình để loại đi giá trị x không thích hợp Bài 1: Giải các phương trình sau a) b) c) Đs: x = Hoạt động 2: Phương trình chứa ẩn trong dấu căn Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 20 phút G: Nêu các dạng toán và pp giải H: Ghi nhớ D¹ng : Lưu ý tùy từng bài mà chọn f(x) 0 Hay g(x) 0 D¹ng : Nếu f(x) và g(x) đều là bậc hai ta làm thế nào? G: hướng dẫn và hs chú ý ,làm bài trên bảng Gv cùng hs hoàn thiện bài làm G: cho hs bài tập tưong tự để luyện tập H:làm trong vở và lên bảng trình bày Bài 2: Phương trình chứa ẩn trong dấu căn 1) (1) 2)(2 ) 3) Giải 1) ta có: (1) Vậy phương trình (1)có nghiệm duy nhất x = 16 2) Đặt y= Phương trình tt : Với y = 4 thì Vậy phương trình (2 ) có 2 nghiệm phân biệt x = 1; x = -4 IV. Củng cố: − cách giải phương trình chứa ẩn dưới mẫu số − cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai. BTVN xem lại các bài tập đã chữa và làm lại các bài tập về giải phương trình trong sách bai tập V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trường THPT Thu Xà GIÁO ÁN TỰ CHỌN MÔN : TOÁN – LỚP 10 Tổ : Toán - Tin Năm học : 2014 - 2015 GV: Trần Văn Ngày soạn: Ngày 29 tháng 10 năm 2014 Ngày dạy: Ngày 30/10, 06/11 năm 2014 Tiết 11,12 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH I.Mục tiêu cần đạt: 1.Về kiến thức:Củng cố cách giải hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn. 2.Về tư tuởng, tình cảm: Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, tích cực và sáng tạo trong học tập, biết ứng dụng logic toán học vào cuộc sống. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 3.Về kĩ năng: - Sử dụng MTBT thành thạo để giải hệ phương trình bậc nhất 2,3 ẩn. II. Phương tiện thực hiện: 1.Thiết bị đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị các phiếu học tập 2.Tài liệu dạy học: Sách giáo khoa, bài tập đại số 10, giáo án. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ:Lồng vào tiết dạy 3.Bài mới Hoạt động1: Giải hệ phương trình Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 20 phút G: Yêu cầu học sinh thảo luận và giải H: Thảo luận giải G: Cho học sinh nhận xét và sửa chữa. H: Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) G: Chuẩn kiến thức H: Ghi bài giải đúng Bài tập 1. Giải các hệ phương trìnhsau: a) ; b) ; c) . Hoạt động 3: Giải hệ phương trình Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 20 phút G: Hỏi hs hướng giải H: Đặt ẩn phụ đưa về hpt bậc nhất 2 ẩn G: Yêu cầu học sinh giải H: Giải G: Cho học sinh nhận xét và sửa chữa. H: Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) G: Chuẩn kiến thức H: Ghi bài giải đúng : Bài 3:Giải hệ phương trình sau: a); b) ; c) Hoạt động 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bật nhất hai ẩn Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 15 phút G: Yêu cầu học sinh thảo luận và giải H: Thảo luận giải G: Cho học sinh nhận xét và sửa chữa. H: Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) G: Chuẩn kiến thức H: Ghi bài giải đúng GHD: Gọi số ban đầu có hàng chục là x, hàng đơn vị là y (1x9,0y9). Theo đề ta có hệ phương trình: G: Tại sao x − y = 3 mà không là y − x = 3? H: (vì số viết ngược lại nhỏ hơn số đã cho) Bài tập 4:Tìm một số có hai chữ số, biết hiệu của hai chữ số đó bằng 3. Nếu viết các chữ số theo thứ tự ngược lại thì được một số bằng số ban đầu trừ đi 10. Hoạt động 4: Hệ phương trình bật nhất ba ẩn Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 15 phút G: Yêu cầu học sinh thảo luận và giải H: Thảo luận giải G: Cho học sinh nhận xét và sửa chữa. H: Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) G: Chuẩn kiến thức H: Ghi bài giải đúng Bài tập 4: Giải các hệ phương trình a) ; b) Hoạt động 5: Giải hệ phương trình bằng MTCT Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 10 phút G: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng MTCT giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn. H: Tiếp thu pp. Giải G: Cho học sinh nêu kết quả tìm được H: G: Nêu kết luận đúng Bài tập 4: Giải các hệ phương trình a) ; Đs b) Đs 4. Củng cố−Dặn dò: Làm lại các bài tập trên Làm bài tập trong sách bài tập 5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trường THPT Thu Xà GIÁO ÁN TỰ CHỌN MÔN : TOÁN – LỚP 10 Tổ : Toá
File đính kèm:
- GA tu chon 10.doc