Giáo án tự chọn môn hoá học lớp 9 - Thái Văn Năm - Trường THCS Nguyễn Du

I- Mục tiêu bài học:

 - Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về oxit, axit.

 - Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit và axit, để làm một số dạng bài tập có liên quan.

II-Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.

- HS: Ôn lại các kiến thức đã học.

II- Đồ dùng dạy học:

III- Phương pháp:

IV- Bài mới :

1. ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn.

2. Các hoạt động động học:

a) Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8.

 

doc22 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn môn hoá học lớp 9 - Thái Văn Năm - Trường THCS Nguyễn Du, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y cho học sinh tóm tắt bài tập
GV : Thông báo cho học sinh dạng bài tập tính theo PTHH có sử dụng công thức tính C%
H : Để giải bài tập này ta cần thực hiện những bước nào ?
- Chuyển số liệu đầu bài về số mol.
- Viết PTPƯ xảy ra.
- Dựa vào số mol đã biết để tìm số mol chưa biết.
- Giải để tìm kế quả.
Bài 2: Cho 3,04g hỗn hợp NaOH, KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 4,15 g các muối Clorua.
- Viết PTPƯ xảy ra ?
- Tính khối lượng của mỗi Hyđrôxit trong hỗn hợp ban đầu ?
H : Hãy tóm tắt bài tập
H : Dây là dạng bài tập gì ?
GV : Đây là dạng bài tập hỗn hợp dạng phương trình bậc nhất hai ẩn số. Dựa vào phương trình được thiết lập mối quan hệ giữa hai Bazơ và hai muối tạo thành.
H : Để làm bài tập dạng này ta sử dụng những công thức nào ?
 m = n x M
Bài 3: Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO ta cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 14,6 % sau phản ứng ta thu được 1,12 lít khí (ở ĐKTC)
a) Tìm % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.
b) Tính m.
c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được su phản ứng.
H : Hãy tóm tắt đề bài tập ?
H : Gọi học sinh nêu phương hướng giải phần a (các bước chính)
- Tính nH ?
- Viết PTPƯ xảy ra ?
- Dựa vào nHđể tìm nMg đ mMg ?
- Tính mMgO  đ tính % về khối lượng của mỗi chất.
ị nHCl = ? ; mHCl đ mdd HCl 
 nMgCl đ mMgCl = ?
mdd sau phản ứng = mhh +mdd HCl - mH
ị 
I/ ôn lại những kiến thức cơ bản:
1) Tính chất hoá học của Bazơ :
+ Dung dịch Bazơ làm quì tím chuyển màu xanh.
+ T/d với oxit axit đ dd muối + H2O
+ T/d với axit đ Muối + H2O 
+ Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ bởi nhiệt tạo ra oxit tương ứng và nước.
2) Ôn lại những tính chất hoá học của axit :
2) Tính chất của muối :
a) Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại đ muối mới và kim loại muối.
b) Dung dịch hai muối có thể tác dụng với nhau đ hai muối mới.
c) Dung dịch muối tác dụng với Axit đ muối mới và Axit mới.
d) Dung dịch muối tác dụng với Dung dịch Ba Zơ đ muối và BaZơ mới.
e) Các muối có thể bị nhiệt độ phân huỷ.
3) Điều kiện phản ứng giữa các cặp trên xảy ra ?
4) Bài tập vận dụng :
* Tóm tắt bài tập
 C% NaOH = 40% ; 
 m CaCO = 10g
 mNaOH = 50g
 tính : a) VCO= ? (ở ĐKTC)
 b) m CaCO = ? 
Giải :
Ta có : 
CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + H2O + CO2
0,1mol 0,1mol 
ị VCO= 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)
ị 
2NaOH + CO2 đ NaCO3 + H2O 
 2mol 1mol 1mol
0,2mol 0,1mol 0,1mol
ị dư = 0,5-0,2=0,3(mol)
 nCO= nNaCO =0,1 (mol)
ị mNaCO = 0,1 x 106 = 10,6 (g)
* Tóm tắt bài tập
 mhh(NaOH, KOH) = 3,04g ; 
 mmuối Clorua= 4,15 g 
 Tính mNaOH = ? ; mKOH = ? 
Giải :
Gọi x, y lần lượt là số mol của NaOH và KOH tham gia phản ứng PTHH.
j NaOH + HCl đ NaCl + H2O 
 x mol x mol
 40 (g) 58,5x (g)
k KOH + HCl đ KCl + H2O 
 y mol y mol
 56 (g) 74,5y (g)
Từ phương trình j và k ta có :
Giải hệ phương trình ị 
ị mNaOH = 40x0,02 = 0,8 (g) 
 mKOH = 56x0,04 = 2,24 (g) 
* Tóm tắt bài tập
 mhh(Mg, MgO) = 9,2(g) ; 
 C% HCl = 14,6% 
 VH = 1,12 (l) 
 Tính a) %CMg = ?
 %CMgO = ? 
 b) C% của dung dịch thu được sau PƯ
Giải :
Ta có : 
Phương trình phản ứng :
j Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2 
 0,05mol 0,1mol 0,05mol 0,05mol
k MgO + 2HCl đ MgCl2 + H2O 
 0,2mol 0,4mol 0,2mol 
ị mMg = n x M = 0,05x24 = 1,2 (g)
 mMgO = 9,2 - 1,2 = 8 (g)
ị 
b) Từ phương trình j và k ta có :
 nHCl = 0,1 + 0,4 = 0,5 (mol)
 mHCl = 0,5 + 36,5 = 18,25 (g)
c) Từ phương trình j và k ta có :
 nMgCl = 0,05+0,2 = 0,25 (mol)
 mMgCl = 0,25x95 = 23,75 (g)
 mdd sau phản ứng =(9,2+125)-(0,05x2)= 134,1 (g)
Rút kinh nghiệm: 
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
Bài kiểm tra tiết 45 môn Hoá	Đề A
I> Trắc nghiệm khác quan (3 điểm) :
Câu 1 (3 điểm):
	Có 3 ống nghiệm : ống thứ nhất đựng Đồng (II) ôxit, ống thứ hai đựng sắt (III) ôxit, ống thứ ba đựng sắt. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung dịch Axit HCl rồi lắc nhẹ.
- Đánh dấu X vào ô trống vuông  ở các câu a, b, c hoặc d mà em cho là đúng :
	a. Đồng (II) ôxit và sắt (III) ôxit tác dụng với Axit HCl, còn sắt không tác dụng
	b. Sắt tác dụng với Axit HCl, còn Đồng (II) ôxit và sắt (III) ôxit không tác dụng 
	c. Sắt, Đồng (II) ôxit, sắt (III) ôxit đều tác dụng với Axit HCl 
	d. Sắt (III) ôxit và sắt tác dụng với Axit HCl, còn Đồng (II) ôxit không tác dụng
Câu 2 :
Có các chất sau đây : Al, Cu, CuO, CO2, CuSO4, HCl, Al(OH)3, Al2O3 lần lượt cho dung dịch NaOH tác dụng với mỗi chất :
- Đánh dấu X vào ô trống vuông  ở các câu a, b, c hoặc d mà em cho là đúng :
	a. Dung dịch NaOH tác dụng được với Al, CO2, CuSO4, HCl, Al(OH)3, Al2O3 
	b. Dung dịch NaOH tác dụng được với Al, Cu, CuO, CO2, CuSO4, HCl
	c. Dung dịch NaOH tác dụng được với CuO, CO2, CuSO4, HCl, Al2O3
	d. Dung dịch NaOH tác dụng được với CuO, CO2, CuSO4, HCl, Al(OH)3
a
c
Đáp án : Câu 1 : 	Câu 2 : 
II> Phần tự luận (7 điểm) :
Câu 1 : (3,5 điểm)
	Viết PTPƯ thực hiện những biến đổi hoá học theo sơ đồ sau :
	 ‚ FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4
 Fe2O3 Fe
	 …	 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2O3 
 Câu 2 : (3,5 điểm) 
	Hoà tan hoàn toàn 16,4g hỗn hợp bộ Fe và Fe2O3 vào Axit Sunfuaric 3M. Sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 3,36 lít khí H2 (ở ĐKTC).
Viết PTPƯ xảy ra ?
Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?
Tính thể tích dung dịch Axit H2SO4 đã dùng ?
Đáp án : 
Câu 1 : 
Fe2O3 	+ H2 	đ Fe + H2O	Hoặc 	Fe2O3 + Al 	đ Al2O3 + Fe
Fe + HCl 	đ FeCl2 + H2 ư
FeCl2 	+ NaOH 	đ NaCl + Fe(OH)2 
Fe(OH)2+ H2SO4 	đ FeSO4 + 2H2O
Fe + H2SO4 (đặc nóng) 	đ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe2(SO4)3 + NaOH 	đ Fe(OH)3 + Na2SO4
Fe(OH)3 	 Fe2O3 + H2O
Câu 2 : 
Fe 	+ 	H2SO4 đ 	FeSO4 	+ 	H2
 0,15mol	 0,15mol 	 0,15mol 
 mFe = 0,15 x 56 = 8,4 (g)
ị ị 
Fe2O3 	 + 3H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,05mol 0,15mol
ị 
ị 
	Đáp số : 	mFe = 8,4 (g)
Ngày soạn : 09/11/2008 	Ngày giảng : 11-18/11/2008 
Chủ đề 2: kim loại
Loại chủ đề bám sát (Thời lượng 4 tiết)
tính chất hoá học chung của kim loại dãy hoạt động hoá học của kim loại NHÔM – sắt
	Tiết +‚ : Ôn lại các kiến thức cơ bản về tính chất hoá học chung của kim loại, dãy hoạt động hoá học của kim loại và tìm hiểu về đặc điểm giống và khác nhau của hai kim loại Al, Fe.
Tiết ƒ+„ : Luyện tập để củng cố các kiến thức về dãy hoạt động hoá học của kim loại và tính chất của kim loại.
I- Mục tiêu bài học: 
	 - Khác sâu những kiến thức đã học về kim loại, dãy hoạt động hoá học của kim loại. ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học cũng như những đặc điểm giống và khác nhau về tính chất hoá học của hai kim loại Al, Fe.
 - Vận dụng những hiểu biết đã học về kim loại để giải các dạng bài tập có liên quan.
II-Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng, phiếu học tập, hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
III- Phương pháp:
IV- Bài mới :
ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn.
Các hoạt động động học:
Hoạt động giáo viên và học sinh 
Nội dung ghi
GV : Dùng phiếu học tập có ghi đề các bài tập sau.
Yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập sau :
H : Chọn chất thích hợp điền vào ô trống để hoàn thành các PTPƯ sau :
H : Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có PTPƯ xảy ra ? cặp chất nào không có PTPƯ xảy ra ? 
* Viết PTPƯ xảy ra nếu có.
GV : Cho học sinh thảo luận sau đó gọi 3 học sinh lên bảng, hai em làm bài tập nửa câu 1 và và một em làm câu 2. 
H :Sau khi học sinh làm xong, GV yêu cầu các học sinh khác bổ sung.
H : Qua những bài tập trên em rút ra những tính chất hoá học gì của kim loại ?
GV : Hướng dẫn học sinh chú ý những phản ứng không xảy ra nói trên để học sinh khắc sâu về những phản ứng của kim loại khi nào xảy ra và khi nào không xảy ra ?
Yêu cầu học sinh giải thích rõ ràng.
GV : Sau đó yêu cầu học sinh hãy hoàn thành tiếp bài tập sau.
H : Hãy so sánh tính chất hoá học của Fe và Al.
H : Cho biết những tính chất hoá học giống nhau, khác nhau ?
Bài tập 1 : 
Viết PTPƯ thực hiện chuỗi biến hoá sau :
a) PTPƯ 1
  Fe3O4 FeCl2 Fe(OH)2 FeO
Fe … FeCl2 Fe(OH)2 FeO FeSO4 
 ‰ FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
b) PTPƯ 2
Al Al2(SO4)3 Al(OH)3 Al(NO3)3 
 „ …
† ‰
NaAlO2 Al2O3 AlPO4 
Bài tập 2 : 
 Hãy xắp xếp lại các kim loại sau đây theo thứ tự dãy hoạt động hoá học giảm dần.
Có 4 kim loại sau : A/ B/ C/ D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng
 A và B đều tác dụng với dung dịch HCl và giải phóng H2 .
C và D không tác dụng với dung dịch HCl.
B tác dụng với dung dịch muối và giải phóng A.
D tác dụng với dung dịch muối C và giải phóng C.
Bài tập 3 : 
Bằng cách nào ta có thể tách riêng biệt từng kim loại sau đây ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại sau : Al, Fe và Cu.
Viết PTPƯ xảy ra ?
Bài tập 4 : 
Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng ta thu được 0,56 lít (ở ĐKTC).
a) Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
GV : Hướng dẫn học sinh trình bầy bài tập này ?
Đây là dạng bài toán hỗn hợp có liên quan đến cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn số.
Chúng ta sẽ đặt ssản số là x và y lần lượt là số mol của Al và Fe thứ tự như bài tập đã học.
Bài tập 5 : 
Ngâm một lá đồng trong 20 ml dung dịch AgNO3 cho đến khi đồng không tan thêm được nữa, lấy lá đồng ra rửa nhẹ làm khô và cân lại, thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 gam. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch AgNO3 đã dùng. Giả sử toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng.
Bài tập 6 : 
Cho một miếng nhôn nặng 20 gam vào 400ml CuCl2 0,5M khi nồng độ dung dịch CuCl2 giảm 25% thì lấy miếng nhôn ra rửa sạch và sấy khô sẽ cân nặng bao nhiêu gam. Giả sử đồng bám hết vào mảnh nhôm.
H : Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài.
GV : Đưa lên bảng phụ các bước giải bài tập trên lên bả

File đính kèm:

  • docGIAO AN SU 9.doc