Giáo án Tự chọn Hóa học 9 - Nguyễn Thái Dương – Trung Học Cơ Sở Sập Xa

 

I/ Mục tiêu:

 1/ Kiến thức:

 - Ôn lại các kiến thức cơ bản trong giải bài tập hoá học: Cách xác định hoá tri, định luật bảo toàn khối lượng, cách lập pthh, vận dụng các công thức hoá học vào giải bài tập, phương pháp tính theo công thức hoá học, phường trình hoá học, cách pha chế dd

2/ Kỹ năng:

- Rèn cho H các kỹ năng cơ bản giải bài tập hoá học: Cách xác định hoá tri, định luật bảo toàn khối lượng, cách lập pthh, vận dụng các công thức hoá học vào giải bài tập, phương pháp tính theo công thức hoá học, phường trình hoá học, cách pha chế dd .

 3/ Thái độ:

- Có tinh thần hăng say học tập, yêu thích môn học

II/ Chuẩn bị:

 1/ GV: Chuẩn bị các bảng phụ ghi các bài tập trong bài

 2/ HS: Ôn lại các kiến thức đã học trong chương trình hoá 8

III/ Bài mới:

 */ Mở bài: (1) Ôn lại và vận dụng các phương pháp giải bài tập hoá học dã học

 

 

doc18 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Hóa học 9 - Nguyễn Thái Dương – Trung Học Cơ Sở Sập Xa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
======
Ngày soạn: 06/09/09 Ngày giảng: 10/09/09 Lớp 9a
	Ngày giảng: 15/09/09 Lớp 9b
	Ngày giảng: 17/09/09 Lớp 9c
 Tiết 3 Rèn Luyện Một Số Kỹ Năng Giải Bài Tập Hoá Học
	 (tiếp)
I/ Mục tiêu: Như tiết 1
II/ Chuẩn bị: Như tiết 1
III/ Bài mới:
	*/ Mở bài: (1’) Ôn lại và vận dụng lập phương trình hoá học vào giải bài tập hoá học 
GV yêu cầu hs viết công thức hóa học?
 HS Khí hiđro + khí oxi ð nước
? Hãy cho biết số nguyên tử oxi của 2 vế PT 
HS trái: 2 nguyên tử oxi; Phải: 1 nguyên tử oxi
GV Vậy ta phải đặt hệ số 2 trước H2O để bên phải cũng có 2 nguyên tử oxi bên trái
? Số nguyên tử H ở mỗi bên PT là bao nhiêu?
HS bên trái 2; bên phải 4 nguyên tử
Gv Vậy bên trái cần thêm hệ số 2 vào trước H2 để số nguyên tử 2 bên bằng nhau
? Số nguyên tử 2 bên đã bằng nhau chưa ?
HS đã bằng nhau
GV vậy pt đã lập đúng
? Phân biệt hệ số và chỉ số ?
GV treo bảng phụ yêu cầu hs lập pt
HS lập pt lên bảng
GV qua 2 ví dụ trên và dựa vào thông tin SGK thảo luận nhóm nhỏ 
? Các bước lập phương trình hóa học ?
HS thảo luận trả lời nhận xét bổ xung
Gồm 3 bước 
GV yêu cầu hs làm bài tập số 2 SGK
? Nhìn vào PT hóa học cho ta biết ý nghĩa gì? Lấy VD
HS Thảo luận nhóm nhỏ 3’
Trả lời nhận xét bổ xung
+ Tỉ lệ về số nguyên tử số phân tử giữa các chất trọng phản ứng.
+ Tỉ lệ đúng bằng tỉ lệ hệ số mỗi chất trong phương trình
Lấy VD:
GV chính xác kết luận
GV yêu cầu hs làm bài tập 2 và 3 
GV yêu cầu hs làm bài tập 4 
HS làm bài tập 4 lên bảng
GV yêu cầu hs làm bài tập 5 
HS làm bài tập 5 lên bảng
I/ Lập phương trình hóa học: (15’)
Phương trình hóa học 
Khí hiđro + khí oxi ð nước
H2 + O2 ---- H2O
H2 + O2 ---- 2H2O
2H2 + O2 ---- 2 H2O
2H2 + O2 2 H2O
Magie + oxi ð Magieoxit
 Mg + O2 --- MgO
 Mg + O2 --- 2 MgO
 2Mg + O2 --- 2 MgO
 Mg + O2 2MgO
2/ Các bước lập phương trình hóa học
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng 
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗn nguyên tố 
Bước 3: Viết PTPƯ
Bài tập 2:
a. Na + O2 --- Na2O
4Na + O2 2Na2O
b. P2O5 + 3H2O 	3H2PO4
II/ ý nghĩa của phương trình hóa học: (28’)
Phương trình hóa học cho biết:
+ Tỉ lệ về số nguyên tử số phân tử giưaz các chất trọng phản ứng.
+ Tỉ lệ đúng bằng tỉ lệ hệ số mỗi chất trong phương trình
VD a. 2H2 + O2 ð 2H2O
Tỉ lệ 2 : 1 : 2
Hiểu cứ 2 phân tử H2 tác dụng 1 phân tử Oxi tạo ra 2 phân tử H2O
Bài tập 2: a. 4Na + O2 2Na2O
Số nguyên tử Na: Số phân tử Oxi: Số phân tử H2O
 4 : 1 : 2
Hiểu cứ 4 nguyên tử Na tác dụng 1 phân tử oxi tạo ra 2 phân tử Na2O
b. P2O5 + 3H2O 	2H2PO4 
Số phân tử P2O5: Số phân tử Oxi: Số phân tử H2PO4 
 1 : 3 : 2
Hiểu cứ 1 phân tử P2O5 tác dụng 3 phân tử nước tạo ra2 phân tử H2PO4
Bài tập 3
a. 2HgO 2Hg + O2
Số phân tử HgO: Số nguyên tử Oxi: Số phân tử O2
 2 : 2 : 1
Hiểu cứ 2 phân tử HgO tác dụng 2 nguyên tử Hg tạo ra1phân tử O2
b. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Số phân tử Fe(OH)3: Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O
2: 1 : 3
Hiểu cứ 2 phân tử Fe(OH)3 phân hủy tạo 1 phân tử Fe2O3 và 3 phân tử H2O
Bài tập 4
a, Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl
b. Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCO3 : Số phân tử 
NaCl
 1 :1 : 1 : 2
Hiểu cứ 1 phân tử Na2CO3 tác dụng 1phân tử CaCl2tạo ra 1 phân tử CaCO3 và 2 phân tử NaCl
Bài tập 5 
a. Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
b. tỉ lệ 1: 1 : 1 :1
3/ LT – CC: 
4/ Hướng dẫn về nhà: (1’)
	- Làm bài tập: 	
Hoà tan 10g dd axit sunfuric cào cốc đựng sẵn 100g nước. Cho tiếp vào cốc 20g dd bari clorua thấy có kết tủa trắng xuất hiện, cho thêm 0,65g kim loại kẽm vào cốc, kẽm tan hết và thấy có khí thoát ra. Khối lượng khí thoát ra xác định được là 0,02g. Lọc kết tủa cân được 2g. Xác định khối lượng dd còn lại.
- Ôn lại nội các công thức hoá học vào giải bài tập, cách vận dụng vào giải bài tập
 ==========//=============//=============
Ngày soạn: 14/09/09 Ngày giảng: 17/09/09 Lớp 9a
	Ngày giảng: 22/09/09 Lớp 9b
	Ngày giảng: 24/09/09 Lớp 9c
 Tiết 4 Rèn Luyện Một Số Kỹ Năng Giải Bài Tập Hoá Học
	 (tiếp)
I/ Mục tiêu: Như tiết 1
II/ Chuẩn bị: Như tiết 1
III/ Bài mới:
	*/ Mở bài: (1’) Ôn lại và vận dụng các công thức hoá học vào giải bài tập hoá học
? Liệt kê các công thức được sử dụng trong trương chình hoá học lớp 8
G Nêu các công thức lên bảng
Y/cầu H vận dụng vào từng bài tập:
GV đưa bài tập lên bảng
a. tính khối lượng của 0,75 mol MgO
b. tính số mol của 2 g CuO
HS làm bài tập lên bảng
Bài tập 2
a, tính V ở ĐKTC của 0,625 molCO
b. Tính số mol của 28 l CH4 ở ĐKTC
GV đưa bài tập vào bảng phụ
Hãy cho biết khí N2 , O 2 nặng hơn khí H2 bao nhiêu lần?
Gv dựa vào công thức trên ta thay M kk vào MB
Gv hướng dẫn hs tính Mkk= 29g
GV thay Mkk = 29 g ta được công thức
GV treo bài tập 
Cho biết khí N 2 ; O2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
1/ Tính khối lượng của:
0,5 mol HNO3
5,6 l khí CO2 (đktc)
2/ Tính số mol của:
2,8l khí Metan (đktc)
2g đồng oxit
3/ Tính thể tích (đktc) của:
0,25 mol khí amoniac
3,2g khí SO2
4/ Tính tỉ khối của :
a. Khí amoniac NH3 so với khí H2 
b. Khí Metan so với oxi
c. hỗn hợp khí 20% khí O2 và 80% khí N2 so với khí CO2
5/ hỗn hợp khí X gồm 2 khí CO2 và CO có tỉ khối so với khí H2 bằng 20. tính % theo rhể tích từng khí trong hỗn hợp.
6/ Hãy cm biểu thức sau: dA/kk . Biết trong kk , N2 chiếm 80% thể tích, khí O2 chiếm 20% thể tích
GV Hướng dẫn
HS lên bảng trình bày
I/ Các công thức: (15’)
1/ m = n x M	n: số mol
 m: khối lượng
n = n/M
M = m/n M khối lượng mol
a. ADCT: m = n x M
mMgO= n MgO x MmgO = 0,75 x 40 = 30g
b. tương tự 
nCuO = 0,025 mol
2/ V = n x 22,4 
n= V/22,4 
Bài tập 2
a. VCO = 0,625 x 22,4 = 14 l
b. nCH4 = 28/22,4 = 0,125 mol
3/ dA/B = MA/MB MA là khối lượng mol A
 MB là khối lượng mol B
Giải
ADCT: dN2/H2 = MN2 /MH2 = 28/2 = 14 
Vậy khí N2 nặng hơn khí hiđro 14 lần
Tương tự khí O2 nặng hơn khí hiđro 16 lần
4/ dA/ kk= MA / KK
 dA/ kk= MA /29
Bài tập ADCT; dA/ kk= MA /29
d N2 / kk = 28/29 
d O2 / kk = 32/29
II/ Bài tập: (28’)
3/ LT – CC: 
4/ Hướng dẫn về nhà: (1’)
Làm các bài tập còn lại
Ôn lại kiến thức tính theo công thức hoá học
 ===============//====================//================
Ngày soạn: 20/09/09 Ngày giảng: 24/09/09 Lớp 9a
	Ngày giảng: / /09 Lớp 9b
	Ngày giảng: / /09 Lớp 9c
 Tiết 5 Rèn Luyện Một Số Kỹ Năng Giải Bài Tập Hoá Học
	 (tiếp)
I/ Mục tiêu: Như tiết 1
II/ Chuẩn bị: Như tiết 1
III/ Bài mới:
	*/ Mở bài: (1’) Ôn lại và vận dụng phương pháp giải bài tập hoá học theo công thức hoá học
Gv treo VD 1 Xác định thành phần phần % theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất KNO3 
GV nêu các bước
Bước 1 tính M H/C
Bước 2 xác định số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố 
Bước 3 tính thành phần %
VD2 tính thành phần % công thức Fe2O3
GV đưa VD lên bảng
1 HC có thành phần % nguyên tố là 40% Cu; 20% S; 40% O. hãy xác định công thức hoá học 
biết khối lượng mol là 160 g
GV cùng hs tìm hướng giải
GV đưa VD 2: hợp chất A có thành phần % là 28,57 % Mg 14,2 % C còn lại là oxi.
Biết MA =84 g hãy XĐCTHH
1/ Tính thành phần phần % C và O trong CO; 
CO2
2/ Tính hàm lượng Fe (% theo khối lượng) trong các hợp chất sau: FeO, Fe2O3 , Fe3O4 , FeCO3 
3/ Hỗn hợp khí X gồm 2 khí CO2 và CO có tỉ khối so với H2 bằng 20. Tính % theo thể tích từng khí trong hỗn hợp.
4/ Xác định CT HH của các hợp chất có thành phần về khối lượng :
50% nguyên tố S và 50% nguyên tố O
52,94% nguyên tố Al và 47,05% nguyên tố O 
8,33% nguyên tố H và 91,67% nguyên tố C và phân tử khối là 78 đvC.
5/ Khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố là C và H, trong đó nguyên tố H chiếm 14,29% về khối lượng. Xác định CTHH của X biết 
6/ Lập CTHH của hợp chất X , biét thành phần về khối lượng : 40% C, 53,33% O, 6,67% H phân tử khối của X la 60 đvC.
I/ Phương pháp:
1. Biết công thức hoá học của hợp chất hãy xác định thành phần phần % các nguyên tố có trong hợp chất.
VD 1 
Giải
B1: MKNO3 = 101 g
B2: trong 1 mol KNO3 có 1 mol nguyên tử K; 1 mol nguyên tử N; 3 mol nguyên tử O
B3; 
%K = 39x100/101 = 36,8 % 
% N = 14 x 100/101= 13,8%
%O = 48x100/101 = 47,6 %
hoặc %O = 100% - (%K + %N)
VD2: Giải
MFe2O3 = 160 g
trong 1 mol hợp chất có 2 mol nguyên tử Fe; 3 mol nguyên tử O
% Fe = 56x2x100/160 = 70%
% O = 3x16x100/160 = 30 %
2. Biết thành phần % các nguyên tố hãy xác định công thức hoá học của hợp chất.
VD 1; 
Giải
Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
mCu= 160 x 40 /100 = 64 g
ms = 160 x20/ 100 = 32 g
mO = 64 g
Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố
nCu = 64/64 = 1 mol
nS = 32/32 = 1 mol 
n O = 64/16 = 4 mol
trong 1 phân tử hợp chất có; 1mol Cu; 1 mol S ; 4 mol O
Vậy công thức là: CuSO4 
Vd2:
Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
mMg= 84 x 28,57 /100 = 24 g
mC =14,29 x84/ 100 = 12 g
mO = 57,14 x 84 /100 = 48g
Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố
nMg = 24/24 = 1 mol
nS = 12/12 = 1 mol 
n O = 48/16 = 3 mol
trong 1 phân tử hợp chất có; 1mol Mg; 1 mol C ; 3 mol O
Vậy công thức là: MgCO3
II/ Vận dụng:
MCO = 28 g
trong 1 mol hợp chất có 1 mol nguyên tử C; 1 mol nguyên tử O
% C = 12x100/28 = 42,9%
% O = 16x100/28= 57,1 %
MCO2 = 44 g
trong 1 mol hợp chất có 1 mol nguyên tử Fe; 2mol nguyên tử O
% C = 12x100/44 = 27,3%
% O = 2x16x100/44 = 72,7 %
3/ LT – CC: 
4/ Hướng dẫn về nhà: (1’)
Làm các bài tập còn lại
Ôn lại kiến thức tính theo phương trình hoá học
 ===============//====================//================
Ngày soạn: 27/09/09 Ngày giảng: 01/10/09 Lớp 9a
	Ngày giảng: /10/09 Lớp 9b
	Ngày giảng: /10/09 Lớp 9c
 Tiết 6 Rèn Luyện Một Số Kỹ Năng Giải Bài Tập Hoá Học
	 (tiếp)
I/ Mục tiêu: Như tiết 1
II/ Chuẩn bị: Như tiết 1
III/ Bài mới:
	1/ Kiểm tra bài cũ: (2’)
	G kiểm ra bài tập về nhà của H
	2/ Bài mới:
	*/ Mở bài: (1’) Ôn lại và vận dụng phương pháp giải bài tập hoá học theo phương trình hoá học
GV nêu VD 1
Nung đa vôi thu được vôi sống và khí CO2 
PT: CaCO3 " CaO + CO2 
Hãy tính khối lượng vôi sống CaO thu được khi nung 50 g CaCO3 
Gv nêu pp giải
* viết đúng PTHH
* Chuyển đổi khối lượng các chất đã co trong bài toán.
Dựa vào PT tính số mol yêu cầu 
VD2: Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 42 g CaO
GV đưa Vd 1 Các bon chá

File đính kèm:

  • docTC HOA 9.doc
Giáo án liên quan