Giáo án Tự chọn Hóa học 8 - Nguyễn Thị Thúy

I. Mục tiêu:

- Nắm vững kiến thức về chất, phân biệt được chất và vật thể

- Vận dụng làm được các bài tập.

II. Chuẩn bị:

III. Tiến trình tiết học:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Nội dung bài mới:

 

doc25 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Hóa học 8 - Nguyễn Thị Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập
- Hs trả lời
- Hs khác nhận xét, bổ sung
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời
- Hs khác nhận xét, bổ sung
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời
- Hs khác nhận xét, bổ sung
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời
- Hs khác nhận xét, bổ sung
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời
- Hs khác nhận xét, bổ sung
Chất, kí hiệu hh, chỉ số, đơn chất, kí hiệu, hợp chất, kí hiệu
+ Đơn chất: Br2, Zn
+ 4 hợp chất: AlCl3, MgO, KNO3, NaOH
=> Đáp án D
a. + Do 2 nguyên tố H, S tạo nên
 + Có 2H, 1S
 + PTK: 2 + 32 = 34 (đvC)
b. + Do 2 nguyên tố Al, O tạo nên
 + Có 2Al, 3O
 + PTK: 2.27 + 3.16 = 102 (đvC)
c. + Do 3 ngtố Li, O, H tạo nên
 + Có 1Li, 1O, 1H 
 + PTK: 7 + 16 + 1 = 24 (đvC)
d. + Do 3 ngtố Mg, C, O tạo nên
 + Có 1Mg, 1C, 3O 
 + PTK: 22 + 12 + 3.16 = 84 (đvC)
a. MnO2
55 + 2.16 = 87 (đvC)
b. BaCl2
137 + 2.35,5 = 208 (đvC)
c. AgNO3
108 + 14 + 16.3 = 170 (đvC)
d. AlPO4
27 + 31 + 16.4 = 122 (đvC)
+ BaSO4
137 + 32 + 16.4 = 233 (đvC)
+ 5 BaSO4
233.5 = 1 165(đvC)
=> Đáp án B
	4. Kiểm tra đánh giá:
	5. Hướng dẫn học tập:
	6. Rút kinh nghiệm:
Bài 6: HÓA TRỊ
I. Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức về hóa trị, quy tắc hóa trị
- Vận dụng để tính hóa trị và lập CTHH của các nguyên tố, nhóm nguyên tử
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình tiết học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Bổ sung
- Yêu cầu Hs làm bài tập 1 SBT/12
+ Hóa trị là gì?
+ Cách xác định hóa trị của 1 nguyên tố hay nhóm nguyên tử
- Yêu cầu Hs làm bài tập 2 SBT/12
+ Cách tính hóa trị của 1 nguyên tố
+ Cách lập CTHH của nguyên tố
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu Hs làm bài tập 3 SBT/13
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu Hs làm bài tập 4 SBT/13
+ Cách tính hóa trị của 1 nguyên tố dựa vào hóa trị của nguyên tố khác
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu Hs làm bài tập 5 SBT/13
+ Cách tính hóa trị của 1 nguyên tố dựa vào hóa trị của nhóm nguyên tử
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung
TIẾT 2
- Yêu cầu Hs làm bài tập 6 SBT/13
+ Cách lập CTHH
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu Hs làm bài tập 7 SBT/13
+ Cách lập CTHH
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu Hs làm bài tập 8 SBT/13
+ Cách lập CTHH
+ Chọn đáp án đúng
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung
Khả năng liên kết, nguyên tử, nhóm nguyên tử, nguyên tử, nguyên tố, nhóm nguyên tử, hóa trị, hóa trị
a. 	X có hóa trị II
	Y có hóa trị I
b.	Y – O – Y
	Y – X – Y
+ HCl: 	H – Cl
+ H2O:	H – O – H
+ NH3:	H – N – H
	 	 |
	 	 	 H
	H
	 |
+ CH4	 	 H – C – H
	 |
	C
+ K2S: Gọi hóa trị của K là a
Theo QTHT: a.2 = II.1 => a = I
Vậy K có hóa trị I
+ Tương tự ta có: Mg hóa trị II, Cr hóa trị III, C hóa trị IV
+ Ba(NO3)2: Gọi hóa trị của Ba là a
Theo QTHT: a.1 = I.2 => a = II
Vậy Ba có hóa trị II
+ Tương tự ta có: Fe hóa trị III, Cu hóa trị II, Li hóa trị I
+ Si(IV) và H
Công thức chung: SixHy
Theo QTHT: IV.x = I.y => x = 1, y = 4
CTHH: SiH4
+ Tương tự ta có: P2O5, FeBr3, Ca3N2
+ Ba(II) và nhóm OH(I)
Công thức chung: Bax(OH)y
Theo QTHT: II.x = I.y => x = 1, y = 2
CTHH: Ba(OH)2
+ Tương tự ta có: Al(NO3)3, CuCO3, Na3PO4
+ Cr(III) và (SO4)(II)
+ Công thức chung: Crx(SO4)y
+ Theo QTHT: III.x = II.y => x = 2, y = 3
+ CTHH: Cr2(SO4)3 	=> Đáp án D
	4. Kiểm tra đánh giá:
	5. Hướng dẫn học tập:
	6. Rút kinh nghiệm:
Bài 7: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức về sự biến đổi chất
- Áp dụng để phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình tiết học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Bổ sung
- Yêu cầu Hs làm bài tập 1 SBT/15
+ Hiện tượng vật lý là gì?
+ Hiện tượng hóa học là gì?
- Yêu cầu Hs làm bài tập 2 SBT/15
+ Hiện tượng vật lý là gì?
+ Hiện tượng hóa học là gì?
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu Hs làm bài tập 3 SBT/15
+ Hiện tượng vật lý là gì?
+ Hiện tượng hóa học là gì?
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu Hs làm bài tập 4 SBT/15
+ Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học 
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung
Chất, chất, chất, vật lý, chất, chất, hóa học
a) Hiện tượng vật lý, sắt chỉ biến đổi về hình dạng
b) Hiện tượng vật lý
c) Hiện tượng hóa học, sắt biến đổi thành chất màu nâu đỏ
d) Hiện tượng hóa học vì rượu etilic biến đổi thành axit axetic
+ Công đoạn thứ nhất canxi cacbonat chỉ biến đổi về hình dạng => hiện tượng vật lý
+ Công đoạn thứ 2, canxi cacbonat biến đổi thành 2 chất khác là canxi oxit và khí cacbon đioxit => hiện tượng hóa học
a) Do khí cacbonic bị nén trong đó thoát ra => hiện tượng vật lý
b) Vôi sống biến đổi thành vôi tôi => Hiện tượng hóa học
	4. Kiểm tra đánh giá:
	5. Hướng dẫn học tập:
	6. Rút kinh nghiệm:
Bài 8: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức về phản ứng hóa học
- Vận dụng để làm các bài tập
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình tiết học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Bổ sung
- Yêu cầu Hs làm bài tập 1 SBT/16
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu Hs làm bài tập 4 SBT/17
+ Tính chất vật lý của cồn
+ Viết phương trình chữ
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu Hs làm bài tập 5 SBT/17
+ Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học
+ Viết phương trình chữ
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu Hs làm bài tập 6 SBT/17
+ Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học
+ Viết phương trình chữ
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu Hs làm bài tập 7 SBT/17
+ Giải thích hiện tượng đinh Fe để trong không khí bị rỉ
+ Không khí có chất gì?
+ Cách phòng chống rỉ
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung
Phản ứng hóa học, chất phản ứng, chất, sản phẩm, lượng chất, tham gia, lượng sản phẩm
a) Cồn là chất dễ bay hơi, các phân tử cồn trong hơi cồn được ngọn lửa nung nóng nên bắt cháy.
b) Phương trình chữ của phản ứng:
	Cồn + oxi → nước + cacbon đioxit
a) Có khí sinh ra
b) Phương trình chữ của phản ứng:
Axit axetic + canxi cacbonat 
	→ canxi axetat + nước + cacbon đioxit
a) Tạo ra chất rắn
b) Phương trình chữ của phản ứng:
Canxi hiđroxit + cacbon đioxit 
	→ canxi cacbonat + nước 
+ Sắt bị rỉ là do tiếp xúc với oxi và nước có trong không khí ẩm thì xảy ra phản ứng hóa học
+ Bôi dầu, mỡ nhằm ngăn cách không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm. Không có phản ứng hóa học xảy ra nên phòng chống được rỉ
	4. Kiểm tra đánh giá:
	5. Hướng dẫn học tập:
	6. Rút kinh nghiệm:
Bài 9: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
- Nắm vững nội dung ĐLBTKL
- Vận dụng ĐL để làm bài tập
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình tiết học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Bổ sung
- Yêu cầu Hs làm bài tập 1 SBT/18
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
? Viết biểu thức về khối lượng
? Tính khối lượng H2
- Hs làm bài tập, nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, kết luận
- Yêu cầu Hs làm bài tập 2 SBT/18
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
? Xác định trạng thái của các chất trước và sau pư
? Dựa vào tính chất của các chất => kl
- Hs làm bài tập, nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, kết luận
- Yêu cầu Hs làm bài tập 3 SBT/18
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
? Xác định trạng thái của các chất trước và sau pư
? Dựa vào tính chất của các chất => kl
- Hs làm bài tập, nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, kết luận
a.	
b.	
Sau 1 thời gian pư, cân sẽ nghiêng về bên đĩa có quả cân. Vì pư có khí cacbonic thoát ra ngoài nên khối lượng giảm đi
a. Khi nung đá vôi có khí cacbonic thoát ra nên khối lượng giảm đi
b. Khi nung miếng đồng trong kk thì đồng hóa hợp với khí oxi tạo ra chất mới nên khối lượng tăng
	4. Kiểm tra đánh giá:
	5. Hướng dẫn học tập:
	6. Rút kinh nghiệm:
Bài 10. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức về các bước lập PTHH, ý nghĩa của PTHH
- Vận dụng làm các bài tập
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình tiết học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Bổ sung
- Yêu cầu Hs làm bài tập 1 SBT/19
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Hs làm bài tập, nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, kết luận
- Yêu cầu Hs làm bài tập 2 SBT/19
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
? Các bước lập PTHH
? Ý nghĩa của PTHH
- Hs làm bài tập, nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, kết luận
- Yêu cầu Hs làm bài tập 3 SBT/19
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
? Các bước lập PTHH
? Ý nghĩa của PTHH
- Hs làm bài tập, nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, kết luận
- Yêu cầu Hs làm bài tập 4 SBT/19
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
? Các bước lập PTHH
? Ý nghĩa của PTHH
- Hs làm bài tập, nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, kết luận
- Yêu cầu Hs làm bài tập 5 SBT/19
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
? Các bước lập PTHH
? Ý nghĩa của PTHH
- Hs làm bài tập, nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, kết luận
a. PTHH, chất phản ứng, sản phẩm, hệ số, nguyên tử, nguyên tố
b. PTHH, nguyên tử, phân tử, tỉ lệ, hệ số, chất
a. 	4Cr + 3O2 2Cr2O3
	Cr : O2 : Cr2O3 = 4 : 3 : 2
b.	2Fe + 3Br2 → 2FeBr3
	Fe : Br2 : FeBr3 = 2 : 3 : 2
a. 	2KClO3 → 2KCl + 3O2
	KClO3 : KCl : O2 = 2 : 2 : 3
b.	2NaNO3 → 2NaNO2 + O2
	NaNO3 : NaNO2 : O2 = 2 : 2 : 1
a.	2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu
b. Al : CuO = 2 : 3	Al2O3 : Cu = 1 : 3
 Al : Al2O3 = 2 : 1	Cu : CuO = 3 : 3
a. BaCl2 + 2AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2AgCl
b. BaCl2 : AgNO3 = 1 : 2	
 Ba(NO3)2 : AgCl = 1: 2
 BaCl2 : Ba(NO3)2 =1 : 1
 AgNO3 : AgCl = 2 : 2
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Bổ sung
- Yêu cầu Hs làm bài tập 6 SBT/19
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
? Các bước lập PTHH
? Ý nghĩa của PTHH
- Hs làm bài tập, nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, kết luận
- Yêu cầu Hs làm bài tập 5 SBT/21
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
? Các bước lập PTHH
? Ý nghĩa của 

File đính kèm:

  • docHoa Tu Chon 8.doc
Giáo án liên quan