Giáo án Tự chọn Hóa học 8
A. MỤC TIÊU
-Học sinh ôn lại 1 số khái niệm cơ bản của hóa học như: chất , chất tinh khiết , hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học và phân tử.
-Hiểu thêm được nguyên tử là gì ? Nguyên tử được cấu tạo từ những loại hạt nào và đặc điểm của những loại hạt đó.
-Bước đầu rèn luyện khả năng làm 1 số bài tập về xác định nguyên tố hóa học dựa vào nguyên tử khối .
-Củng cố cách tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp.
B.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
Hình vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm hóa học.
2. Học sinh:
Ôn lại các khái niệm cơ bản ở chương I .
C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
g của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũvà sửa bài tập (15’) -Hãy phát biểu ĐL BTKL -Yêu cầu HS lên bảng sửa bài tập 2,3 SGK/ 54 -1 HS trả lời câu hỏi. -2 HS làm bài tập Đáp án: BT 2: 20,8g BT 3: 6g Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lập phương trình hóa học (10’) -Dựa vào phương trình chữ của bài tập 3 SGK/ 54 yêu cầu HS viết CTHH của các chất có trong phương trình phản ứng (Biết rằng magieoxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố: Magie và Oxi ) -Theo ĐL BTKL thì số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không đổi. gEm hãy cho biết số nguyên tử oxi ở 2 vế phương trình là bao nhiêu ? gVậy ta phải đặt hệ số 2 trước MgO để số nguyên tử Oxi ở 2 vế bằng nhau. -Hãy cho biết số nguyên tử Mg ở 2 vế phương trình lúc này thay đổi như thế nào ? gTheo em ta phải làm gì để số nguyên tử Mg ở 2 vế phương trình bằng nhau ? -Số nguyên tử ở 2 vế đã bằng nhau, phương trình đã lập đúng. -Hướng dẫn HS viết phương trình hóa học, phân biệt hệ số và chỉ số. -Yêu cầu HS quan sát hình 2.5 SGK/ 48, lập phương trình hóa học giữa Hiđro và Oxi theo các bước sau: +Viết phương trình chữ. +Viết công thức của các chất có trong phản ứng. +Cân bằng phương trình. -Theo em phương trình hóa học là gì ? -Phương trình chữ: Magie + Oxi g Magieoxit -CTHH của Magieoxit là: MgO -Sơ đồ của phản ứng: Mg + O2 4 MgO -Số nguyên tử oxi: + Ở vế phải : 1 oxi + Ở vế trái : 2 oxi -Số nguyên tử Mg: + Ở vế phải : 2 Magiê + Ở vế trái : 1 Magiê -Phải đặt hệ số 2 trước Mg -Phương trình hóa học của phản ứng: 2Mg + O2 g 2MgO -Quan sát và viết phương trình theo các bước: Hiđro + Oxi g Nước H2 + O2 4 H2O 2H2 + O2 g 2H2O Kết luận: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 1. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC: Dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. Ví dụ: Hoạt động 3: Tìm hiểu các bước lập phương trình hóa học (18’) -Hướng dẫn HS chia đôi vở làm 2 cột: Các bước lập phương trình hóa học Bài tập cụ thể -Qua các ví dụ trên các nhóm hãy thảo luận và cho biết: Để lập được phương trình hóa học chúng ta phải tiến hành mấy bước ? -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Giáo viên nhận xét, bổ sung. Bài tập 1: Photpho bị đốt cháy trong không khí thu được hợp chất P2O5 (Điphotphopentaoxit) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng trên ? Hướng dẫn: ? Hãy đọc CTHH của các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng trên ?Yêu cầu các nhóm lập phương trình hóa học. *Chú ý HS: Dựa vào nguyên tử có số lẻ và nhiều làm điểm xuất phát để cân bằng. -Yêu cầu HS làm bài luyện tập 2: Cho sơ đồ các phản ứng sau: a. Fe + Cl2 4 FeCl3 b. SO2 + O2 4 SO3 c. Na2SO4+ BaCl24 NaCl+ BaSO4 d. Al2O3+H2SO44Al2(SO4)3+H2O Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng trên ? -Hướng dẫn HS cân bằng với nhóm nguyên tử : =SO4 Các bước lập phương trình hóa học Bài tập cụ thể b1: Viết sơ đồ phản ứng. b2:Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. b3: Viết phương trình hóa học. -Chất tham gia: P và O2 -Sản phẩm: P2O5 b1: Sơ đồ của phản ứng: P + O2 4 P2O5 b2: Cân bằng số nguyên tử: +Thêm hệ số 2 trước P2O5 P + O2 4 2P2O5 +Thêm hệ số 5 trước O2 và hễ số 4 trước P. 4P + 5O2 4 2P2O5 b3: Viết phương trình hóa học: 4P + 5O2 4 2P2O5 -Hoạt động nhóm: Bài tập 2: a. 2Fe + 3Cl2 g 2FeCl3 b. 2SO2 + O2 g 2SO3 c. Na2SO4 + BaCl2g 2NaCl+ BaSO4 d. Al2O3+3H2SO4gAl2(SO4)3 + 3H2O 2. CÁC BƯỚC LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC: b1: Viết sơ đồ phản ứng b2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. b3: Viết phương trình hóa học. Hoạt động 4: Củng cố ( 1’) ?Hãy nêu các bước lập phương trình hóa học -Nhớ lại bài học để trả lời câu hỏi. D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: -Học bài. -Làm bài tập 2,3,4,5,6,7 SGK/ 57,58 (Chỉ làm phần lập phương trình hóa học của phản ứng) Bài : PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt) Tiết :25 NS:12/11 ND:14/11 A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh biết: -Ý nghĩa của phương trình hóa học. -Xác định tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh: Kĩ năng lập phương trình hóa học. B.CHUẨN BỊ: Yêu cầu học sinh: -Học bài. -Làm bài tập 2,3,4,5,6,7 SGK/ 57,58 C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập (15’) ? Nêu các bước lập phương trình hóa học. -Yêu cầu HS sửa bài tập 2,3 SGK/ 57,58 -Nhận xét và chấm điểm -Nêu các bước lập phương trình hóa học. Bài tập 2 SGK/ 57 a. 4Na + O2 g 2Na2O b. P2O5 + 3H2O g 2H3PO4 Bài tập 3 SGK/ 58 t0 2HgO g 2Hg + O2 a. b. t0 2Fe(OH)3 g Fe2O3 + 3H2O Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của phương trình hóa học (15’) -Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau :Dựa vào 1 phương trình hóa học, ta có thể biết được những điều gì ? -Em có nhận xét gì về tỉ lệ của các phân tử trong phương trình sau: t0 2H2 + O2 g 2H2O ?Em hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong các phản ứng ở bài tập 2,3 SGK/ 57,58 -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. -Phương trình hóa học cho biết : tỉ lệ số nguyên tử (phân tử ) giữa các chất trong phản ứng. Trong phương trình phản ứng: t0 2H2 + O2 g 2H2O Tỉ lệ số phân tử H2 : số phân tử O2 : số phân tử H2O = 2:1:2 -Bài tập 2 SGK/ 57 a. Tỉ lệ số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 4:1:2 b. Tỉ lệ số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1:3:2 -Bài tập 3 SGK/ 58 a. Tỉ lệ số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2:2:1 b. Tỉ lệ số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O = 2:1:3 II.Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC:Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. Bài tập: Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố (13’) Bài tập1:Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. Al + O2 4 Al2O3 b. Fe + Cl2 4 FeCl3 c. CH4 + O2 4 CO2 + H2O Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng ? Bài tập 2: Chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp đặt vào những chỗ có dấu “?” Trong các phương trình hóa học sau: a. Cu + ? g 2CuO b. Zn + ?HCl g ZnCl2 + H2 -Yêu cầu các nhóm trình bày. -Đưa đáp án, yêu cầu HS nhận xét và tự sửa chữa. -Hoạt động theo nhóm: Bài tập 1: a. t0 4Al + 3O2 g 2Al2O3 Tỉ lệ số nguyên tử Al: số phân tử O2: số phân tử Al2O3 = 4:3:2 b. t0 2Fe + 3Cl2 g 2FeCl3 Tỉ lệ số nguyên tử Fe: số phân tử Cl2: số phân tử FeCl3 = 2:3:2 c. t0 CH4 + 2O2 g CO2 + 2H2O Tỉ lệ số phân tử CH4 : số phân tử O2: số phân tử CO2 :số phân tử H2O = 1:2:1:2 Bài tập 2: a. Cu + O2 g 2CuO b. Zn + 2HCl g ZnCl2 + H2 D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: -Ôn tập: +Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. +ĐL BTKL +Các bước lập phương trình hóa học. +Ý nghĩa của phương trình hóa học. -Làm bài tập: 4b, 5,6 SGK/ 58 Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 Tiết :26 NS:12/11 ND:14/11 A. MỤC TIÊU -Học sinh củng cố các khái niệm về hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học và phương trình hóa học. -Rèn kĩ năng lập công thức hóa học và lập phương trình hóa học. -Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải các bài toán hóa học đơn giản. -Tiếp tục làm quen với bài tập xác định nguyên tố hóa học. B. CHUẨN BỊ Yêu cầu học sinh ôn lại các kiến thức về: +Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. +ĐL BTKL +Các bước lập phương trình hóa học. +Ý nghĩa của phương trình hóa học. C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15’) -Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản: 1.Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học khác nhau như thế nào ? 2.Phản ứng hóa học là gì ? 3.Nêu bản chất của phản ứng hóa học ? 4.Phát biểu nội dung của ĐL BTKL và viết biểu thức ? 5.Trình bày các bước lập phương trình hóa học ? -Nhớ lại các kiến thức đã học và trả lời. 1.Hiện tượng vật lý: không có sự biến đổi về chất. Hiện tượng hóa học:có sự biến đổi chất này thành chất khác. 2.PƯHH là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. 3.Trong PƯHH: chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, còn nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn. 4.ĐL BTKL : tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia. 5.Ba bước lập phương trình hóa học: +viết sơ đồ phản ứng. +cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. +Viết phương trình hóa học. Hoạt động 2: Luyện tập . (28’) -Yêu cầu HS giải bài tập SGK/ 60,61 *Bài tập 1: -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, gọi tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng. -Hãy so sánh các chất trước phản ứng và sau phản ứng để trả lời các câu hỏi b, c. *Bài tập 3: -Dựa vào ĐL BTKL hãy viết biểu thức tính khối lượng các chất trong phản ứng ? -% chất A (pư) = {m chất A (pư) : m chất A (đề bài cho)}.100% *Bài tập 4: Muốn lập được phương trình hóa học của 1 phản ứng ta phải làm gì ? *Bài tập 5: Hướng dẫn HS lập CT
File đính kèm:
- tc hoa 8 3 cot hay.doc