Giáo án Tự chọn Hoá học 12 – Nâng cao

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

- Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo

- Hiểu tính chất của este, chất béo.

2. Kĩ năng

 Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống.

II. CHUẨN BỊ

 - Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức.

- Ôn tập các kiến thức có liên quan.

III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề.

VI. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Không.

3. Bài mới

 

doc62 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3152 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Hoá học 12 – Nâng cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đã dùng.
A. 0,5M. 	B. 0,75M. 	C. 1M. 	D. 0,25M.
Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. B. NaCl, NaOH. C. NaCl. D. NaCl, NaOH, BaCl2.
Dung dịch A gồm HCl 0,5M và H2SO4 1M. Dung dịch B gồm NaOH 1M và KOH 2M. Để trung hoà 500 ml dung dịch B cần bao nhiêu ml dung dịch 
A. 0,6 lít	B. 1,5 lít	C. 1,0 lít	D. 2,0 lít
Thực hiện các thí nghiệm sau : (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. I, II và III	B. II, III và VI	C. II, V và VI	D. I, IV và V
Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dd có chứa a mol NaOH. Dung dịch thu được có giá trị pH : 
A. 7 	D. = 7 	
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 19,70.	B. 9,85.	C.11,82. 	D. 17,73.
Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là (cho Cl = 35,5; K = 39)
A. 0,24M. 	B. 0,4M. 	C.0,48M. 	D. 0,2M.
Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14)
A. 0,15	B. 0,12	C. 0,30	D. 0,03	
Cho từ từ từng giọt V (L) dung dịch HCl 0,1M vào dd K2CO3 thu được dung dịch B và 0,56 L (đktc) khí CO2. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 1,5 gam kết tủa. V bằng :   
A. 400 ml	B. 500 ml	C. 650 ml 	D. 800 ml
Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dung dịch X cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Mặt khác lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủ ( Ag = 108, Cl = 35,5 ). Giá trị của a, b lần lượt là:
A. 1,0 và 1,5 	B. 2,0 và 1,0 C. 0,5 và 1,7 	D. 1,0 và 0,5 
Một hỗn hợp gồm K và kim loại kiềm X. Hòa tan hết 12,15 gam hỗn hợp trên vào nước thì thu được 3,78 lít khí (đktc). Xác định tên nguyên tố X, biết tỉ lệ số mol của X và K trong hỗn hợp nhỏ hơn 1/9.
A. Rb	B. Na	C. Cs	D.Li	
Cho sơ đồ chuyển hóa sau
X + Y → Z + H2O 
Y Z + H2O + T↑
T + X → Y hoặc Z 
(T là hợp chất của cacbon) 
Biết X,Y,Z là hợp chất của một kim loại, khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng. X,Y,Z,T là chất nào sau đây :
X
Y
Z
T
A
Ca(OH)2
Ca(HCO3)2
CaCO3 
CO2 
B
KOH
KHCO3 
K2CO3 
CO2 
C 
NaOH
NaHCO3 
Na2CO3 
CO2 
D
NaOH
Na2CO3
NaHCO3
CO2 
Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion không bị điện phân trong dung dịch)
A. 2b = a.	B. b 2a. 	D. b = 2a.
Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, , , . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: 
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; 
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. 
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A. 7,46 g. 	B. 7,04 g. 	C. 3,73 g. 	D. 3,52 g
Từ muối ăn KHÔNG thể trực tiếp điều chế chất, hoặc hỗn hợp chất nào dưới đây ?
A. H2, Cl2 và NaOH	B. Na và Cl2	C. Na2O2 	D. NaClO
........................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
@Ngày soạn: 14/1/2014
NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Tiết 22
I/. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về kim loại nhôm, hớp chất của chúng 
 (tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng, điều chế)
- Rèn luyện các kỹ năng làm bài tập và viết phương trình thể hiện tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất của kim loại nhôm.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Học sinh thảo luận tổ nhóm.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động 1: 
- HS thảo luận tổ nhóm sau đó cử đại diện lên điền kiến thức phù hợp vào các ô trống trong các bảng có sẵn.
- Các nhóm khác quan sát và chất vấn 
- GV theo dõi và dẫn dắt HS đi đúng yêu cầu mình đề ra.
I.	Kiến thức cần nhớ
Néi dung
C¸c ho¹t ®éng
1. Nhôm
a) Vị trí trong bảng tuần hoàn
Cấu hình electron nguyên tử Al: 1s22s22p63s23p1; viết gọn là (Ne)3s23p1 
 ® Nhôm ở ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3.
b) Tính chất vật lí
 Nhôm là kim loại nhẹ (D = 2,7g/cm3), dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo.
c) Tính chất hoá học
* Nhôm là kim loại có tính khử mạnh (chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ) Al ® Al3+ + 3e
* Al tác dụng với:
1. Phi kim
2. H2O
3. Dung dịch : - HCl
 - H2SO4 loãng
 - H2SO4 đặc nóng
 - HNO3 loãng
 - HNO3 đặc nóng
4. Dung dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2
5. Dung dịch muối của kim loại hoạt động yếu hơn
6. Oxit kim loại: Fe2O3, Fe3O4, Cr2O3
- Trên thực tế, nhôm không tác dụng với O2 của không khí và không tác dụng với nước là do có màng oxit bảo vệ.
2. Hợp chất của nhôm
a) Nhôm oxit
Nhôm oxit (Al2O3) là oxit lưỡng tính: vừa tan trong dung dịch axit mạnh, vừa tan trong dung dịch kiềm mạnh.
b) Nhôm hiđroxit
Nhôm hiđroxit (Al(OH)3) là hiđroxit lưỡng tính, vừa tan trong dung dịch axit mạnh, vừa tan trong dung dịch kiềm mạnh.
c) Nhôm sunfat
Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O 
Phènnhôm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (M+ là Na+ ; Li+ ; N)
a) Hãy viết cấu hình electron nguyên tử Al, từ đó nêu vị trí của nguyên tố Al trong bảng tuần hoàn (Không xem bảng tuần hoàn)
b) Hãy nêu tính chất vật lý của Al
c) Từ cấu hình electron nguyên tử Al (mới viết ở phần a), hãy nhận định về tính chất hoá học đặc trưng của nhôm
Hãy nêu các phản ứng của Al đã được học
- Một vật bằng Al có đặc điểm gì về cấu tạo?
® Vật bằng Al có tan, có tác dụng với H2O không?
d) Tính chất hoá học tiêu biểu của Al2O3 là gì?
e) Tính chất hoá học tiêu biểu của Al(OH)3 là gì?
f) Hãy nêu công thức hoá học:
•Phèn chua
•Phèn nhôm
(Cách hỏi khác: Công thức hoá học M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O là công thức của phèn chua?)
	H­íng dÉn ®Ó häc sinh lµm c¸c bµi tËp
Câu 1. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là 
0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05.
Câu 2.Nhỏ từ từ cho đến dư dung dich NaOH vào dung dịch AlCl3 .Hiện tượng xảy ra là:
A. Có kết tủa keo trắng, kết tủa tan. B. Chỉ có kết tủa keo trắng. 
C. Có kết tủa keo trắng và có khí bay ra. D. có khí bay ra. 
Câu 3. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH.Nếu thu được kết tủa thì cần tỉ lệ là: 
a : b = 1 : 4 B. a : b 1 : 4 
Câu 4. Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; K = 39;Ba = 137)
A. 1,59. B. 1,17. C. 1,95. D. 1,71.
Câu 5. Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
........................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
@Ngày soạn: 20/1/2014
NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (tiếp)
Tiết 23
I/. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về kim loại nhôm, hớp chất của chúng 
 (tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng, điều chế)
- Rèn luyện các kỹ năng làm bài tập và viết phương trình thể hiện tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất của kim loại nhôm.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Học sinh thảo luận tổ nhóm.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Gv : Phân dạng bài tập, hướng dẫn HS làm ở nhà
GV: Chia nhóm thảo luận và chữa bài.
Dạng 1: Lý thuyết
Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng
 A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3 . 
 B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). 
 C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 . 
 D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. 
Câu 2:Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2 , ZnCl2 , FeCl3, AlCl3 . Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
 A. 4.	 B. 1. 	 C. 3. D. 2
Câu 3: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Fe, Cu, Ag. 	 B. Al, Cu, Ag. 	 C. Al, Fe, Cu. 	 D. Al, Fe, Ag.
Câu 4: Trong các dung dịch muối sau: Na2SO4 , BaCl2 , Al2(SO4)3 ,Na2CO3 .Dung dịch làm cho quỳ tím hoá đỏ là: 
A. Al2(SO4)3 B. BaCl2 C. Na2CO3 D. Na2SO4 
Câu 5: Cho độ âm điện của Al: 1,6 và

File đính kèm:

  • docGiao An Tu chon Hoa 12 full.doc
Giáo án liên quan