Giáo án Tự chọn Hóa học 10 - Tiết 69: Luyện tập tốc độ phản ứng hóa học - Cân bằng hóa học
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Giúp HS nắm vững khái niệm tốc độ phản ứng, các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng.
2.Kĩ năng: Làm các dạng bài
3.Thái độ: Làm các em tin tưởng và yêu thích bộ môn hóa
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án,các dạng bài tập
2.Học sinh: Ôn tập kiến thức của bài tốc độ phản ứng- cân bằng hoá học.
III.Phương pháp:
Dẫn giảng, vấn đáp ,lấy ví dụ cụ thể
IV. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ
3. Nội dung bài mới
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Tiết TTKB Sĩ số Tên HS vắng Tiết 69: LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC- CÂN BẰNG HOÁ HỌC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm vững khái niệm tốc độ phản ứng, các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng. 2.Kĩ năng: Làm các dạng bài 3.Thái độ: Làm các em tin tưởng và yêu thích bộ môn hóa II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án,các dạng bài tập 2.Học sinh: Ôn tập kiến thức của bài tốc độ phản ứng- cân bằng hoá học. III.Phương pháp: Dẫn giảng, vấn đáp ,lấy ví dụ cụ thể IV. Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung H Đ 1: GV: Cho HS ôn tập hệ thống hoá lí thuyết HS: Trả lời các câu hỏi của GV HĐ 2: GV: Yêu cầu HS làm các bài tập 1,2,3,4 sgk và củng cố. HS: Làm bài I.Lý thuyết: 1.Tốc độ phản ứng tăng khi: - Tăng nồng độ chất phản ứng - Tăng áp suất phản ứng (nếu là chất khí) - Tăng nhiệt độ cho phản ứng - Tăng diện tích bề mặt cho phản ứng - Có mặt chất xúc tác. 2.Cân bằng hoá học: Là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch bằng nhau. 3.Sự chuyển dịch cân bằng hoá học: Là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của yếu tố bên ngoài lên cân bằng. II. Bài tập: Bài 1: A sai B,C,D đúng Bài 2: D tăng nhiệt độ Bài 3: - Tăng nồng độ chất phản ứng - Tăng áp suất phản ứng (nếu là chất khí) - Tăng nhiệt độ cho phản ứng - Tăng diện tích bề mặt cho phản ứng - Có mặt chất xúc tác. Bài 4: Fe + CuSO4 (4M) có tốc độ phản ứng lớn hơn Zn + CuSO4 ( 2M, 500C) có tốc độ phản ứng lớn hơn. 4.Củng cố: Bài 5 sgk 5.BTVN: 6,7 sgk
File đính kèm:
- t69-hoa10.doc