Giáo án Tự chọn Hóa học 10 - Tiết 35: Ôn tập học kì I (Tiếp)
Câu 1: Phương trình động học của phản ứng là phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào:
A. Nồng độ các chất tham gia phản ứng và thời gian
B. Nồng độ các chất tham gia phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng
D. Nồng độ các chất trong hệ phản ứng
Câu 2: Phản ứng bậc 0 là phản ứng có tốc độ:
A. Không phụ thuộc vào nồng độ chất tạo thành sau phản ứng
B. Không đổi trong suốt quá trình phản ứng
C. Bằng hằng số tốc độ phản ứng k khi nồng độ các chất tham gia phản ứng bằng đơn vị
D. Bằng 0 trong suốt quá trình phản ứng
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Tiết TTKB Sĩ số Tờn HS vắng Tiết 35: ễN TẬP HỌC Kè II(tiếp) I.Mục tiờu: 1.Kiến thức: Giỳp HS nắm vững khỏi niệm tốc độ phản ứng, cỏc yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng.Cõn bằng hoỏ học 2.Kĩ năng: Làm cỏc dạng bài 3.Thỏi độ: Làm cỏc em tin tưởng và yờu thớch bộ mụn húa II.Chuẩn bị: 1.Giỏo viờn: Giỏo ỏn,cỏc dạng bài tập 2.Học sinh: ễn tập kiến thức của bài tốc độ phản ứng. III.Phương phỏp: Dẫn giảng, vấn đỏp ,lấy vớ dụ cụ thể IV. Cỏc bước lờn lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hẹ 1: GV: Cho HS caõu hoỷi traộc nghieọm vaứ hửụựng daón HS laứm HS: Theo doừi vaứ laứm baứi Hẹ 2: GV: Cho HS ủeà baứi vaứ cuỷng coỏ HS: Laứm baứi Câu 1: Phương trình động học của phản ứng là phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào: Nồng độ các chất tham gia phản ứng và thời gian Nồng độ các chất tham gia phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Nồng độ các chất tham gia phản ứng Nồng độ các chất trong hệ phản ứng Câu 2: Phản ứng bậc 0 là phản ứng có tốc độ: Không phụ thuộc vào nồng độ chất tạo thành sau phản ứng Không đổi trong suốt quá trình phản ứng Bằng hằng số tốc độ phản ứng k khi nồng độ các chất tham gia phản ứng bằng đơn vị Bằng 0 trong suốt quá trình phản ứng Cõu 3: Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ΔH = –92kJ Yếu tố khụng giỳp tăng hiệu su61t tổng hợp amoniac là : A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng ỏp suất. C, Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. Bổ sung thờm khớ nitơ vào hỗn hợp phản ứng. Cõu 4: Trong cỏc phản ứng sau đõy , phản ứng nào ỏp suất khụng ảnh hưởng đến cõn bằng phản ứng : A. N2 + 3H2 2NH3 B. N2 + O2 2NO. C. 2NO + O2 2NO2. D. 2SO2 + O2 2SO3 Cõu 5: Sự chuyển dịch cõn bằng là : Phản ứng trực tiếp theo chiều thuận . Phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch. Chuyển từ trạng thỏi cõn bằng này thành trạng thỏi cõn bằng khỏc. Phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và chiều nghịch. Cõu 6: Cho phản ứng sau đõy ở trạng thỏi cõn bằng : A(k) + B(k) C(k) + D(k) Nếu tỏch khớ D ra khỏi mụi trường phản ứng, thỡ : Cõn bằng hoỏ học chuyển dịch sang bờn phải. Cõn bằng hoỏ học chuyển dịch sang bờn trỏi. Tốc độ phản ứng thuận và tốc độ của phản ứng nghịch tăng như nhau. Khụng gõy ra sự chuyển dịch cõn bằng hoỏ học. Cõu 7: Chất xỳc tỏc làm tăng tốc độ của phản ứng hoỏ học, vỡ nú : Làm tăng nồng độ của cỏc chất phản ứng . Làm tăng nhiệt độ của phản ứng. Làm giảm nhiệt độ của phản ứng. Làm giảm năng lượng hoạt hoỏ của quỏ trỡnh phản ứng. Câu 8: Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ phản ứng khi: Nồng độ đầu của các chất tham gia phản ứng bằng đơn vị Nồng độ tất cả các chất tham gia phản ứng bằng đơn vị Nồng độ chất nghiên cứu bằng đơn vị Nồng độ sản phẩm bằng đơn vị 4.Củng cố: Câu1: Tốc độ của mọi phản ứng hoá học chịu ảnh hưởng lớn bởi các yếu tố: Kích thước của các hạt tham gia phản ứng Chất xúc tác đưa vào hệ phản ứng Nhiệt độ tiến hành phản ứng Tất cả các ý trên Câu 2: Tốc độ phản ứng là: Biến thiên nồng độ một chất của phản ứng trong một đơn vị thời gian Biến thiên nồng độ của sản phẩm phản ứng theo một đơn vị thời gian Thước đo sự thay đổi lượng chất tham gia phản ứng theo thời gian Biến thiên nồng độ của chất nghiên cứu theo một đơn vị thời gian 5.BTVN: Câu 1: Đường phản ứng là con đường: Tốn ít năng lượng nhất Toả nhiều năng lượng nhất Đi qua hàng rào năng lượng Ngắn nhất trong không gian từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối Cõu 2: Cho phản ứng ở trạng thỏi cõn bằng : H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl(k) + nhiệt (H<0) Cõn bằng sẽ chuyể dịch về bờn trỏi, khi tăng: Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ khớ H2. D. Nồng độ khớ Cl2
File đính kèm:
- t35-tchoa10.doc