Giáo Án Tự Chọn Hóa 9 - Thới Thị Hoa

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Ôn lại phần lý thuyết về nồng độ phần trăm và nồng độ mol. Các công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol với các công thức có liên quan.

 - Cách giải bài tập định lượng tính toán về nồng độ phần trăm và nồng độ mol.

 2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng cho học sinh về giải bài tập định lượng tính toán về nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch.

 -Rèn kỹ năng áp dụng công thức trong tính toán .

 3. Thái độ:

 - Giáo dục ý thức học tập tốt, yêu thích môn học.

 II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn bài – Viết bài tập trên bảng phụ.

- Học sinh: Ôn lại kiến thức nồng độ dung dịch.

 III. Hoạt động dạy và học:

 

doc50 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Tự Chọn Hóa 9 - Thới Thị Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc chất sau: NaOH , Al , FeCl2 ,FeSO4, Al2O3, Al(OH)3 , Na , Fe(OH)2 ,Fe , FeO, Na2O
Hãy sắp xếp các chất trên thành 1 dãy biến hóa. 
Viết PTHH biến diễn dãy biến hóa trên.
Bài làm:
Dãy biến hóa :
 Na"Na2O"NaOH" Al(OH)3 " Al2O3" Al "Fe"FeSO4"FeCl2" Fe(OH)2" FeO b. Viết PTHH :
 4Na + O2 " 2Na2O 
 Na2O + H2O " 2NaOH
 3NaOH + AlCl3 " Al(OH)3 + 3NaCl 
 2Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O 
 Al2O3 2Al + 3O2 
 Al + FeCl3 " Fe + AlCl3 
 Fe + H2SO4 " FeSO4 + H2
 FeSO4 + BaCl2 " FeCl2 + BaSO4
 FeCl2 + 2KOH " Fe(OH)2 + 2KCl
 Fe(OH)2 FeO + H2O
Bài 3 : Cho các chất sau : NaOH , CuO , SO3 , HCl , Mg , Na2CO3 ,Na2O , K2O , Zn P2O5 , CaCO3 , CuCl2 , SO2 ,CaO , MgO , Fe(OH)2 , ZnSO4, H2SO4 , Fe2 (SO4)3 
Chất nào tác dụng với H2O viết PTHH 
 Chất nào tác dụng với dd NaOH viết PTHH 
 Chất nào tác dụng với dd H2SO4 viết PTHH
Bài làm
các chất tác dụng với H2O
 H2O + SO3 " H2SO4 
 H2O + Na2O " 2NaOH
 H2O + CaO " Ca(OH)2 
 H2O + SO2 " H2SO3 
 H2O + K2O " 2KOH
 3 H2O + P2O5 " 2 H3PO4 
 b. Các chất tác dụng với dd NaOH 
 NaOH + HCl " NaCl + H2O 
 6NaOH + Fe2 (SO4)3 " 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 
 2NaOH + H2SO4 " Na2SO4 + 2 H2O 
 2NaOH + CuCl2 " 2NaCl + Cu(OH)2 
 2NaOH + ZnSO4 " Na2SO4 + Zn(OH)2
 2NaOH + SO3 " Na2SO4 + H2O 
 6NaOH + P2O5 " 2Na3PO4 + 3 H2O 
 2NaOH + SO2 " Na2SO3 + H2O 
 c. Các chất tác dụng với dd H2SO4 
 2NaOH + H2SO4 " Na2SO4 + 2 H2O 
 Na2CO3 + H2SO4 " Na2SO4 + H2O + CO2
 CaCO3 + H2SO4 " CaSO4 + H2O + CO2
 CuO + H2SO4 " CuSO4 + H2O
 K2O + H2SO4 " K2SO4 + H2O
 Mg + H2SO4 " MgSO4 + H2
 CaO + H2SO4 " CaSO4 + H2O
 Na2O + H2SO4 " Na2SO4 + H2O
 Zn + H2SO4 " ZnSO4 + H2
 MgO + H2SO4 " MgSO4 + H2O
 Fe(OH)2 + H2SO4 " FeSO4 + 2 H2O 
II. Hướng dẫn về nhà:
Về xem lại các bài thực hiện dãy biến hóa 
TUẦN 3: Soạn : 24 / 11/ 2009 Giảng: 25 / 11/ 2009
Chủ đề III: Viết phương trình phản ứng-
Giải bài tập hóa học(tt)
 Bài 1: Nhúng một thanh sắt vào 200ml dd CuSO4 ( D = 1,15) thu được ddA và thấy khối lượng thanh sắt tăng 4 gam so với lúc đầu.
Tính khối lượng Fe tham gia phản ứng ?
 Tìm C% , CM của dd thu được .
 Giải 
 Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là x mol " Khối lượng Fe là 56x g
 CuSO4 + Fe " FeSO4 + Cu
 xmol xmol xmol xmol
 m = 64x g
 Khối lượng thanh sắt tăng 4 g nên ta có :
 64x – 56x = 4 
 8x = 4
 x = 0,5 
 n = 0,5 " m = n .M = 0,5 x 152 = 76 g
m= V . D = 200 x 1.15 = 230 g
m = n . M = 0,5 . 64 = 32 g
 230 + ( 0,5 x 56 ) - 32 = 226 g
Bài 2 : Trộn 200g dd CuSO4 8% ( D = 1,05) với 200ml dd NaOH 1,5M ( D = 1,12 ) 
Thu được dd A . Tìm C5 , CM của các chất có trong dd thu được khi tách kết tủa.
 Bài làm 
 n = V.CM = 0,2 . 1,5 = 0,3 mol
 2NaOH + CuSO4 " Na2SO4 + Cu(OH)2
 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
 ( dư 0,1 mol)
 m = n . M = 0,1 x 40 = 4 g 
m = n . M = 0,1 x 98 = 9,8 g 
m = n . M = 0,1 x 142 = 14,2 g
 Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 13 g Zn vào dd HCl 2M (D = 1,15) thu được ddA . Tìm C% , CM của dd thu được . 
 Giải 
 Số mol của kẽm là : n = 13 / 65 = 0,2 mol
 Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2
 1mol 2mol 1mol 1mol
 0,2mol 0,4mol 0,2mol 0,2mol
 Thể tích dung dịch HCl :
 V dd HCl = = 0,2 ( l)
 Khối lượng dung dịch HCl : m = 200 . 1,15 = 230 (g)
 = 13 + 230 – ( 0,2 . 2) = 242,6 ( g)
 Khối lượng kẽm clorua : m = 0,2 . 136 = 27,2 (g)
 = 11,2%
 CM = = 1 M
II. Hướng dẫn về nhà:
Về xem lại các bài thực hiện dãy biến hóa
Xem lại các dạng bài tập chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra chủ đề 
Soạn : 1/12/2009 Ngày kiểm tra :2/12/ 2009
TUẦN 4 KIỂM TRA
I/ Mục tiêu : 
- Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu và áp dụng làm bài tập của HS 
- Rèn luyện kỹ năng tính toán – nhận biết và tính toán của HS 
-Giáo dục tính thật thà trong làm bài kiểm tra.
II/ Đề bài và đáp án: 
ĐỀ BÀI:
 1> Viết phương trình phản ứng biểu diễn dãy biến hóa sau : 
 Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeO FeSO4 Fe(NO3)2
 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Fe(NO3)2
 2> Trộn 200 g dung dịch H2SO4 9,8% với 208 g dung dịc BaCl210%
 Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được khi tách bỏ kết tủa
ĐÁP ÁN:
 1> Câu 1 : 5 đ (Mỗi phương trình phản ứng 0,5 đ )
 Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
 FeCl2 + 2KOH Fe(OH)2 + 2KCl
 Fe(OH)2 FeO + H2O
 FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O
 FeSO4 + Ba(NO3)2 Fe(NO3)2 + BaSO4
 Fe + 3Cl2 2FeCl3
 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3 NaCl
 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
 Fe2O3 + 3CO 2 Fe + 3CO2
 Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
 2> Câu 2: 5 đ
 Khối lượng H2SO4 : m = = 19,6 (g) Số mol : n = = 0,2 mol
Số mol BaCl2 : n = 0,1 mol
 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
 1mol 1mol 1mol 2mol
 0,1mol 0,1mol 0,1mol 0, 2mol
 ( dư 0,1 mol)
 Khối lượng H2SO4 dư: m = 0,1 . 98 = 9,8 (g)
 Khối lượng BaSO4 ; m = 0,1 . 233 = 23,3 (g)
 Khối lượng HCl : m = 0,2 . 36,5 = 7,3 (g)
 = 200 + 208 - 23,3 = 384,7 (g)
Dặn dò: 
 GV nhận xét giờ kiểm tra
 Soạn : 16/1/ 2010	 Giảng: 18/ 1/ 2010
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ – VIẾT CTHH 
 LÀM 1 SỐ BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS nhận biết được các hợp chất hữu cơ. Qua đó biết viết CTCT của các hợp chất hữu cơ 1 cách thành thạo. Từ đóbiết cách giải bài tập hóa học hữu cơ: Xác định công thức phân tử. Tính thành phần phần trăm của các ợp chất trong hỗn hợp 
Rèn luyện kỹ năng viết CTCT và giải bài tập 1 cách thành thạo.
Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Bài tập:
Bài 1: Viết CTCT của các hợp chất sau:
A) C2H2, C2H4, C2H6, C3H6, C4H6, C4H8, C5H6, C4H10, C5H8, C5H10, C6H10, C6H6, C6H8,C6H12
B) C2H4O2, C2H6O, C2H5ON 
Giải C2H2 : H – C C – H CH CH 
 H H 
C2H6 : | | 
 H – C – C – H H3C – CH3 H H 
 | | \ /
 H H C3H6 : H C H CH2
 H | | H 
	 C C CH2 CH2
C4H6 : H – C = C – C = C – H H2C = CH – CH = CH2
 H H 
C5H6 : H – C = C = C – C = C – H H2C = C = CH – CH = CH2
 H | | H 
 H H 
 H
 |
 C5H8 : H – C = C – C – C = C – H H2C = CH = CH2 – CH = CH2
 H | | | H 
 H H H 
 C5H10 : 
 B. 
 Bài 2: Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong các hợp chất của bài 1 câu b?
Giải: M = 46 % C = 24 . 100% : 46 = 53,17 %
 % H = 6 . 100% : 46 = 13,04 %
 % O = 100% - %C - % H = 100% - 53,17% - 13,04% = 33,79%
 III. Hướng dẫn về nhà : 
Tập viết công thức cấu tạo của 1 số hợp chất hữu cơ.
Tính toán tiếp bài 2 .
Tuần 2: Soạn :22/ 1/ 2010 Giảng: 25 / 1/ 2010
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ – VIẾT CTHH 
 LÀM 1 SỐ BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ( tt)
I. Mục tiêu:
 - Giải 1 số bài tập định tính và định lượng của hóa hữu cơ.
 - Rèn kỹ năng giải bài tập
 - Giáo dục ý thức học tập
II. Bài tập:
Bài 1: Đốt cháy 1 hợp cất hữu cơ A, sau phản ứng thu được 4,48 lit khí CO2 ( ĐKTC) và 7,2 gam nước.
 a. Xác định công thức phân tử của A.
 b. Viết công thức cấu tạo biết khối lượng mol của hợp chất A = 16 (g)
Giải:
Đốt cháy hợp chất hữu cơ A, sau phản ứng chỉ thu được CO2 và H2O. Vậy hợp chất hữu cơ A chỉ chứa C và H. Vậy công thức tổng quát là: CxHy
 CxHy + ( x + y/4)O2 x CO2 + y/2 H2O 
 Số mol CO2 : n = = 0,2 mol
 nC = n = 0,2 mol mC = 0,2 . 12 = 2,4 (g)	 CTCT: CH4
 = 0,8 (g) H
Vậy x = 2,4 / 12 = 0,2 (mol) y = 0,8 / 1 = 0,8 (mol) H C H
 x : y = 0,2 : 0,8 = 1 : 4 Công thức phân tử là: ( CH4)n 
 Mà : Khối lượng mol của ( CH4)n = 16 n =1 H
 Bài 2: Đốt cháy hợp chất hữu cơ B, sau phản ứng thu được 4,48 (l) hơi nước và 3,36 lít khí CO2.
Xác định công thức phân tử của hợp chất B. Biết khối lượng mol của B là 44
Viết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ B
Giải:
Đốt cháy hợp chất hữu cơ B, sau phản ứng thu được hơi nước. Vậy hợp chất B có nguyên tố H, mà hợp chất hữu cơ là hợp chất của C CxHy
 CxHy + ( x + y/4)O2 x CO2 + y/2 H2O 
 Khối lượng hidro là: m = 0,4(g) y = nH = = 0,4 mol
 Số mol CO2 : n = = 0,15 mol
 x = nC = n = 0,15 mol mC = 0,15 . 12 = 1,8 (g)
 x : y = 0,15 : 0,4 = 3 : 8 Công thức phân tử là: (C3H8)n 
Mà : Khối lượng mol của (C3H8)n = 44 n =1
 H H H
 | | |
 CTCT của C3H8 : H – C – C – C – H CH3 – CH2 – CH3 
 | | |
 H H H
Bài 3:
 Đốt cháy hoàn toàn 1,4 (g) 1 hợp chất hữu cơ A, sau phản ứng thấy thoát ra 2,24 lít khí CO2
 ( đktc) và 1,8 (g) nước. Xác định công thức và CTCT của A, biết MA < 30
Giải:
 Khối lượng của C : mC = = 1,2 (g)
 Khối lượng của hidro: m = 0,2(g)
 = 1,2 + 0,2 = 1,4 (g)
Vậy hợp chất hữu cơ A chỉ có C và H
 x = . 12 = 0,1 y = = 0,2
 x : y = 0,1 : 0,2 = 1 : 2 Công thức phân tử là: (CH2)n < 30
 14 n < 30
 n < 2,1 n = 2
 Vậy CTPT là C2H4 CTCT laØ :
 III. Hướng dẫn về nhà :
Về xem lại các bước giải bài tập về tìm công thức của hợp cất hữu cơ, đồng thời ôn lại cách viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ.
Vận dụng giải bài tập:
Đốt cháy 0,9 gam hợp chất hữu cơ A người ta thu được 1,32 (g) CO2 và 0,54 gam H2O. Khối lượng mol của A là 180 (g). Xác định công thức phân tử của A
Đốt cháy 2,3 (g) một chất hữu cơ thành phần gồm các nguyên tố C,H,O người ta thu được 4,4 (g) CO2 và 2,7gam H2O ( Biết M = 46)
Xác định CTPT của A và viết CTCT rút gọn của những chất ứng với công thức đó.
Tuần 3 Soạn:20 / 2 / 2010 Giảng:22 / 2/ 2010
Chủ đề 1: NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ – VIẾT CTHH 
 LÀM 1 SỐ BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ( tt)
 I. Đề và đáp án :
Đề
Giải
Bài 1:
Đốt cháy 6,72 l Khí metan trong không khí
a) Tính Vkk cần dùng ?
( V)
b) Tính V( đktc) và khối lượng của các sản phẩm?
c) Dẫn khí thu được vào 300ml dd NaOH 1M. Xác định muối tạo thành và tìm CM của muối?
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn khí C2H4 trong không khí. thu được dẫn vào dung dịch nước vôi trong sau phản ứng thấy 15 (g) một kết 

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon hoa 9.doc
Giáo án liên quan