Giáo án tự chọn Hóa 11 năm học 2008 - 2009

A.MỤC TIÊU

HS hiểu và phân loại chất điện li thông qua độ điện li và hằng số phân li K

Sử dụng độ điện li tính nồng độ mol các ion trong dd

B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ

Hoạt động 1.

HS: nhắc lại các khái niệm chất điện li mạnh, chất điện li yếu

GV: ddắt- có đại lượng nào dùng để đánh giá khả năng phân li của các chất điện li hay không. Bài hôm nay sẽ tìm hiểu

2. Bài mới

Hoạt động 2: Độ điện li

 

doc33 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Hóa 11 năm học 2008 - 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oá xanh, còn dung dịch của chất Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dd 2chất lại với nhau thì xuất hiện kết tủa.X, Y lần lượt có thể là
A. NaOH và K2SO4 	B. K2CO3 và Ba(NO3)2 
C. Na2CO3 và KNO3 	D. KOH và FeCl3 	E. B, D đúng
ĐS 	 chọn B
BT 6	Khi đun nóng thì muối nào sau đây không bị nhiệt phân
A. (NH4)2CO3	B. Ca(HCO3)2 	C. Na2CO3	D. NaHCO3 	
BT 7	Muối nào sau đây ta tốt trong nước
A. FeCO3	B. Ca3(PO4)2	C.CaCO3	D. Ca(H2PO4)2 
BT 8	Trong dung dịch có chứa các ion Na+. HCO3- và CO32- . Bằng những pưhh nào chứng tỏ được sự có mặt của các ion trên trong dung dịch
BT 9	Viết CTCT của các phân tử sau
	CO, CO2 , CaC2 , C2H4 
BT 10	Nung hh gồm 4,8 gam SiO2 và 57,6 gam Mg. Hỗn hợp thu được cho tác dụng với dd HCl dư thu được 13,44 lit H2 (đktc).Xác định khối lượng Si thu được
HD	các pthh
	SiO2 + 2Mg	Si + 2MgO
	Si + 2Mg	 	Mg2Si
	MgO + 2HCl	 MgCl2 + H2O
	Mg2Si + 4HCl 	2MgCl2 + SiH4 
	Mg + 2HCl	MgCl2 + H2 
ĐS	m Si còn lại = 19,6 gam
Tiết tự chọn số	14,15	Ôn tập chung (T1)
A. Mục tiêu
Củng cố kiến thức trọng tâm của HK 1
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải toán
B. Tổ chức các hoạt động dạy học
I. Kiến thức căn bản cần nắm vững
1. Độ điện li
GV. Độ điện li là gì? Công thức tính. Nêu mối quan hệ giữa độ điện li và khả năng điện li của chất điện li.
HS. Trả lời được các câu hỏi ôn tập do GV đặt ra
2. Hằng số phân li axit và hằng số phân li bazơ
GV nêu các VD về ptđli của một số chất điện li yếu(VD HClO, các nấc của H3PO4, NH3) và yêu cấu HS viết biểu thức tính hằng số phân li axit hoặc hằng số phân li bazơ
GV hỏi: Ka và Kb phụ thuộc yếu tố nào
HS TL được: các yếu tố
	Bản chất của chất điện li
	Nhiệt độ
GV lưu ý HS: 	Hằng số phân li axit (bazơ) càng lớn thì tính (lực) axit (bazơ) càng mạnh
3. pH của dung dịch
GV hỏi:mqh giữa [H+] và [OH-] mqh giữa pH và [H+]? Biểu thức toán học tính pH?
II. Bài tập
BT 1	Viết biểu thức tính hằng số phân li axit hoặc hằng số phân li bazơ cho mỗi chất sau
	HF, ClO- , NO2- , NH4+ , HCO3- , CH3COO- 
BT 2	Dung dịch chứa mỗi chất sua có môi trường gì?
	Na2CO3 , KCl, Ba(NO3)2 , Cu(NO3)2 , NH4Cl
BT 3	Sắp xếp các dung dịch cùng nồng độ sau theo chiều tăng dần của pH
	NaOH, NaNO3 , Na2CO3 , H2SO4 
BT 4	Tính pH của các dung dịch sau
a. HNO3 0,1 M
b. H2SO4 0,02 M (coi H2SO4 điện li hoàn toàn ở cả 2 nấc)
c. CH3COOH 0,1 M ( Ka =1,75.10-5)
d. Ba(OH)2 10-3 M
e. NH3 0,1 M ( Kb =1,8.10-5)
BT 5	Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe2+ , 0,2 mol Al3+ x mol Cl- , y mol SO42- . Cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan.
Tính x, y
ĐS	x=0,2	y=0,3
BT 6	Viết ptđli của các hiđroxit lưỡng tính Sn(OH)2 , Al(OH)3 
Tiết tự chọn số	14,15	Ôn tập chung (T2)
A. Mục tiêu
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải toán
B. Tổ chức các hoạt động dạy học
BT1: 	những muối nào bị thuỷ phân? phản ứng thuỷ phân có phải là phản ứng axít bazờ không? nước đóng vai trò là axít hay bazờ?
 Bài giải:
Những muối thuỷ phân là: 
	- muối trung hoà tạo bởi (gốc) axít mạnh và ion kim loại của bazờ yếu.
	- muối trung hoà tạo bởi axít yếu và bazờ mạnh.
	- Muối trung hoà bởi axít yếu và bazờ mạnh.
Ion nào sẽ thuỷ phân với nước?
Ion của axíts yếu hoặc bazờ yếu?
Phản ứng thuỷ phân là phản ứng axít bazờ.
- H2O đóng vai trò là axít, bazờ.
BT 2: 	Viết phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và dạng Ion khi cho d2 NaHCO3 lần lượt phản ứng với d2 HCl, d2 KOH, d2 Ba(OH)2 dư, d2 H2SO4 thiếu. Trong mỗi phản ứng đó ion HNO3- đóng vai trò là axít hay bazờ.
Bài giải: 
	NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2. 
	 HCO3- + H+ CO2 + H2O
	2 NaHCO3 + 2 KOH K2CO3 + Na2CO3 + 2 H2O 
	 HCO3- + OH- CO32- + H2O
	NaHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + NaOH + H2O
	 HCO3- + OH- + Ba2- BaCO3 + H2O
BT 3: 	cho a mol NO2 vào d2 chứa a mol NaOH sau phản ứng được d2 X . Xác định giá trị pH của d2 X (lớn hơn hay nhỏ hơn )? gt? 
BT 4: 	ở 270C độ điẹn ly của d2 NH3 0,178 lít là 4,2 % . Tính độ điẹn ly của d2 trộn 0,535 g NH4Clvào 1 lít d2 trên.
Bài giải: 
 - Xét 1 lít d2 NH3: NNH3 = = 10-2 = 0,01 (mol) 0,01(M)
NH3 + H2O ’ NH4+ + OH- 
Kb = = = 1,84. 10-5
Ta có: n NH4Cl = = 0,01 mol
NH3 + H2O NH4 + OH- 
 0,01 0,01 0 
(0,01-x) (0,01+x) x
Kb = = 1,84.10-5
 x2 + 0,01x = 1,84.10-7 - x.1,84.10-5
 x2 + 0,01.0,018x - 1,82.10-5
 x1 = 1,83. 10-5
 x2 = - âm (loại)
 độ điện ly lúc này là = = 1,83.10-5 = 0,183 (%)
BT 5 	tính nồng độ lúc cân bằng của các ion H3O+ và CH3COO- trong d2 CH3COOH 0,1M và đọ điện ly của d2 đó. Biết hăng số phân ly Ka của CH3COOH = 1,8.10-5.
Bài giải: 
 CH3COOH + H2O D CH3COO- + H2O+
p.ly .Co .Co .Co
 C(1-) .Co .Co 
 Ka= = do ka nhỏ 1
 Ka 2.Co = = = 10-2
 = = 0,134. 0,1 = 134.10-3.
BT 6	Trong 2 lit dd HF chứa 4 gam HF nguyên chất. Độ điện li của HF lúc này là 8%. Tính hằng số phân li của HF
ĐS	Ka=6,96.10-4
BT 7	Dung dịch axit fomic (1 nấc) 0,092 % có khối lượng xấp xỉ 1 gam/mol.Độ điện li của HCOOH trường hợp này là 5%. Tính pH của dd trên
ĐS 	pH=3
HD	xét với 1 lit dung dịch
BT 8	Viết pthh xảy ra dụng phân tử và ion thu gọn khi cho dd NaHCO3 lần lượt td với các dd: HCl, KOH, Ba(OH)2 dư, H2SO4 thiếu
Nêu vai trò của HCO3- trong mỗi pư
BT 9	Cho 2 dd H2SO4 có pH lần lượt bằng 1 và 2. Thêm 100 ml dd KOH 0,1 M vào 100 ml mỗi dd trên.
Tính CM của các chất trong dd thu được ở mỗi trường hợp
ĐS	a. K2SO4 =0,025 M
	b. K2SO4 =0,0025 M, KOH dư= 0,045 M
BT10: 	Cho 2d2 H2SO4 có pH =1 và pH =2. thêm 100 ml d2 KOH 0,1 M vào 100 ml mỗi d2 trên. Tính nộn độ mol/ lít của các chất trong d2 thu được.
Tiết tự chọn số	16	 Một số bài tập tổng hợp
A. Mục tiêu
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải toán
B. Tổ chức các hoạt động dạy học
Bài 1: Cho m gam Fe tác dung vừa đủ 100ml d2 HNO3 M thu được 2,24,lít khí NO (đktc).Xác định .
Bài 2: Cho m gam kim loại M tác dụng vừa đủ vơi 100 ml d2 HNO3 M thu được 2,24 lít khí NO (đktc). Xác đinh 
Bài 3: Hoà tan 6 gam h2 2 kim loại X,Y có hoá trị tương ứng là I và II vào d2 hỗn hợp 2 axít HNO3 và H2SO4 (vừa đủ) thu được 2,688 lít hỗn hợp khí NO2 và SO2 (đktc) tổng khối lượng bằng 5,88 g. Cô cạn d2 sau phản ứng thu được m gam muối khan. Xác đinh m.
Bài 4: Cho 12 gam hỗn hợp 2 kim loại X,Y hoà tan hoàn toàn vào d2 HNO3 thu được m gam muối và 1,12 lít khí N2 (đktc). Xác định m.
Bài 5: Hoà tan hỗn hợp Mg , Fe và kim loạ X vào d2 HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO . xác định số mol HNO3 phản ứng.(Dư không tạo NH4NO3).
Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 5,04 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại X,Y,Z vào 100 ml d2 HNO3 x M thu được m gam muối và 0,02 mol NO2 và 0,005 mol N2O. Xác định x,m
Bài 7: Nhỏ từ từ d2 NaOH vào d2 Al2(SO4)3 thấy d2 vẫn đục. Nếu nhỏ tiếp d2 NaOH vào thấy d2 trở lại trong suốt sau đó nhỏ từ từ HCl vào lại thấy d2 vẫn trong nhỏ tiếp d2 HCl vào d2 lại trở nên trong suốt. Viết phương trình phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn. Cho biết phản ứng là axít và bazờ.
Bài 8: Chỉ dùng thêm quỳ tím, trình cách nhận biết các dung dịch loãng sau: Na2SO4, Na2CO3 , NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH.Viết phản ứng hoá học của phản ứng xảy ra để minh hoạ.
Bài 9: Một d2 A chứa các muối NH4HNO3 , Ca(HCO3)2 , Na(HCO3) CaCl2. đun sôi d2 một thời gian để phản ứng xảy ra hoàn toàn’d2 B. Trộn lẫn 1 lít d2 B với d2 Ba(OH)2 thấy tạo thành kết tủa và có khí thoat ra.
 a, viết pt phản ứng xảy ra và nêu hiện tượng quan sát được khi đun A
 b, trong d2 B có những ion nào? viết pt phản ứng xảy ra khi trộn B với d2 Ba(OH)2.
 c, Nếu trộn B với d2 MgSO4 . Hỏi có kết tủa hay không?
 d, Nếu trộn B với d2 HCl thì quan sát thấy hiện tượng gì xảy ra?
 e, Thổi khí SO2 vào d2 B.Hỏi xáy ra phản ứng nào.
Bài 10: 	Trộn 200 ml d2 HCl 0,1 M với H2SO4 0,05 M với 300 ml d2 Ba(OH)2 được m gam kết tủa và 500 ml d2 có pH = 13.
Bài 11: Tính thể tích d2 Ba(OH)2 0,025 M cần cho vào 100 ml d2 hỗn hợp gồm HCl và HNO3 có pH = 1 để thu được d2 có pH=2.
Ngày soạn	28/12/2007
Tiết tự chọn số 	17	Chủ đề 3 Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
A. Mục tiêu
HS củng cố kiến thức vềcấu trúc phân tử hchc gồm các vấn đề
+Liên kết hoá học trong phân tử hchc
+Hiện tượng đồng phân 
HS vận dụng thuyết cấu tạo hoá học để viết cấu tạo của các loại đồng phân cấu tạo.
HS vận dụng các kiến thức sơ lược về phân tích nguyên tố để giải 1 số bài tập
B. Nội dung
I. Kiến thức cơ bản cần nắm vững
1. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ
Câu hỏi 1:
	Liên kết chủ yếu trong phân tử hchc là gì. Bản chất. Bao gồm những liên kết mấy
Nêu đặc điểm của lk đôi và lk ba.
So sánh liên kết pi và liên kết xichma
HS trả lời các câu hỏi trên. GV chốt lại các ý đúng.
GV dùng mô hình hoặc hình vẽ để mô tả sự xen phủ các AO tạo thành lk pi và lk xichma
Câu hỏi 2
	Lấy VD về hchc mà trong phân tử:
+ chỉ chứa lk xichma
+có chứa lk đôi
+có chứa lk ba
Câu hỏi 3. 
	Trong phân tử hchc sau có bao nhiêu lk xichma, bao nhiêu lk đôi, ba, pi
CH3CH=CHCH2C CCH3
2. Đồng phân
Câu hỏi 1
	Đồng phân là gì? Đồng phân được chia thành các loại nào?
	Đồng phân cấu tạo được chia thành những loại nào?Mỗi loại lấy 1 VD
	GV thông báo trong chương trình pt không xét đồng phân quang học
Câu hỏi 2
	ứng với CTPT C3H8O có bao nhiêu đồng phân (cấu tạo)
Về đồng phân lập thể
+GV nêu nguyên nhân xuất hiện đồng phân lập thể.Nêu loại đồng phân lập thể được xét trong chương trình phổ thông là đồng phân hình học, bao gồm đồng phân cis- và đồng phân trans-
+GV lấy VD và nêu cách nhận biết các loại đồng phân hình học
II. Bài tập
BT 1.	Xác định cấu hình của các chất sau (cis- hay trans-)
	(I)	(II)	(III)
Cặp chất nào là đồng phân của nhau
BT 2	Cho các chất có CTCT sau
CH3CH=CHCH2CH3 (X)	 CH3CH2CH=CHCH2CH3 (Y) CH2=CHCH2CH3 (Z)	
Các chất có đồng phân hình học là
A. X, Y, Z	B. X, Z	C. X,Y	D. X,Y
BT 3	Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam chất hữu cơ X thu được 4,48 lit (đktc) CO2 và 2,7 gam H2O. Tìm CTPT của X biết tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 43
ĐS	C4H6O2 
BT 4	Viết các CTCT của các đồng phân có CTPT C4H9Br
ĐS	4 đồng phân
BT 5	ứng với CTPT C4H8 có mấy đồng phân cấu tạo?
ĐS	5. (mạch hở và mạch vòng)
BT 6	Xây dựng CT chung của các chất trong dãy đồng đẳng của axetilen C2H2.
Ngày soạn	07/01/2008
Tiết tự chọn số 	18	Chủ đề 4 hiđrocacbon
An kan

File đính kèm:

  • docGiao an tu chon Hoa11day du.doc