Giáo án Tự chọn Đại số lớp 11 (cơ bản) tiết 11: Bài tập xc suất của biến cố

Tên bài dạy: Bài tập xc suất của biến cố

Tiết: 11.

Mục đích:

 * Về kiến thức:

 + Củng cố các kiến thức đã học.

 * Về kỹ năng:

 + HS biết tính xác suất của một biến cố.

Chuẩn bị:

 * Giáo viên:

 + Thước kẻ, phấn màu.

 * Học sinh: Tự ôn tập các kiến thức đã học.

Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.

Tiến trình lên lớp:

 * Ổn định lớp.

 * Kiểm tra bài cũ:

 + Phép thử là gì ? Không gian mẫu là gì ? Biến cố là gì ?

 + Công thức tính xác suất của biến cố ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Đại số lớp 11 (cơ bản) tiết 11: Bài tập xc suất của biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy: Bài tập xác suất của biến cố
Tiết: 11.
Mục đích:
 * Về kiến thức:
 + Củng cố các kiến thức đã học.
 * Về kỹ năng:
 + HS biết tính xác suất của một biến cố.
Chuẩn bị:
 * Giáo viên:
 + Thước kẻ, phấn màu.
 * Học sinh: Tự ôn tập các kiến thức đã học.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tiến trình lên lớp:
 * Ổn định lớp.
 * Kiểm tra bài cũ:
 + Phép thử là gì ? Không gian mẫu là gì ? Biến cố là gì ?
 + Công thức tính xác suất của biến cố ?
 * Bài mới:
1. Bài tập 1
Hoạt động 1: Gieo một con súc sắc hai lần. Tính xác suất của biến cố A: “ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định phép thử ?
— Xác định số phần tử của không gian mẫu ?
— Số kết quả thuận lợi cho biến cố A ?
— Xác suất của biến cố A ?
— Gieo một con xúc sắc hai lần.
— .
— .
— .
2. Bài tập 2
Hoạt động 2: Gieo ba lần một con súc sắc. Tính xác suất để cả ba lần xuất hiện số chấm như nhau.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định phép thử ?
— Xác định số phần tử của không gian mẫu ?
— Số kết quả thuận lợi cho biến cố A ?
— Xác suất của biến cố A ?
— Gieo một con xúc sắc ba lần.
— .
— .
— .
3. Bài tập 3
Hoạt động 3: Gieo một đồng tiền bốn lần. Tính xác suất bốn lần xuất hiện mặt sấp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định phép thử ?
— Xác định số phần tử của không gian mẫu ?
— Số kết quả thuận lợi cho biến cố A ?
— Xác suất của biến cố A ?
— Gieo một một đồng tiến bốn lần.
— .
— .
— .
4. Bài tập 4
10 quả đỏ đánh số 1 – 10.
20 quả xanh đánh số 1 – 20. Lấy một quả.
Hoạt động 4: Tính xác suất A: “quả lấy ra số chẵn”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định phép thử ?
— Xác định số phần tử của không gian mẫu ?
— Số kết quả thuận lợi cho biến cố A ?
— Xác suất của biến cố A ?
— lấy một quả trong số 30 quả.
— .
— .
— .
Hoạt động 5: Tính xác suất B: “quả lấy ra màu đỏ”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định phép thử ?
— Xác định số phần tử của không gian mẫu ?
— Số kết quả thuận lợi cho biến cố B ?
— Xác suất của biến cố B ?
— lấy một quả trong số 30 quả.
— .
— .
— .
Hoạt động 6: Tính xác suất C: “quả lấy ra màu đỏ và ghi số chẵn”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định phép thử ?
— Xác định số phần tử của không gian mẫu ?
— Số kết quả thuận lợi cho biến cố C ?
— Xác suất của biến cố C ?
— lấy một quả trong số 30 quả.
— .
— .
— .
 * Củng cố:
 + Công thức tính xác suất của một biến cố ?
 + Không gian mẫu là gì ?
 * Dặn dò: Xem bài phương pháp quy nạp toán học. Có mấy bước khi chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học ?

File đính kèm:

  • docTTDS11-t11.doc
Giáo án liên quan