Giáo án tự chọn Chủ đề 6: ôn tập cuối năm
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh có khả năng giải phương trình và bất phương trình có thể đưa về phương trình bậc nhất.
- Học sinh giải được một số phương trình và bất phương trình trị tuyệt đối đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bài tập và phương pháp cho học sinh về giải phương trình và bất phương trình.
- HS: Kiến thức đã học.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Trong lúc hoạt động.
3. Dạy bài mới:
* Tiết đầu: Giải phương trình.
GIÁO ÁN TỰ CHỌN Tuần 33-34 Ngày soạn: 18/04/2009 Tiết 1-2 Ngày dạy: 24/04/2009 (Lớp 8B) 01/05/2009 (Lớp 8A) . Chủ đề 6: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: - Học sinh có khả năng giải phương trình và bất phương trình có thể đưa về phương trình bậc nhất. - Học sinh giải được một số phương trình và bất phương trình trị tuyệt đối đơn giản. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bài tập và phương pháp cho học sinh về giải phương trình và bất phương trình. - HS: Kiến thức đã học. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Trong lúc hoạt động. 3. Dạy bài mới: * Tiết đầu: Giải phương trình. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết dạng của các phương trình đã cho. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các quy tắc biến đổi phương trình. - Giáo viên theo dõi câu trả lời của học sinh. - Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện giải các phương trình trên. - GV yêu cầu mỗi học sinh tự trình bày cách giải cho mỗi câu. - Giáo viên theo dõi bài làm của học sinh và sửa sai kịp thời cho các em. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét và chốt lại. Hoạt động 2: -GV đọc một đề toán 56/SBT/trang 12 cho học sinh ghi và tìm cách giải. - GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải. - GV yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện. - GV yêu cầu học sinh nhận xét và GV chốt lại. - Học sinh: Phương trình bậc nhất một ẩn. (phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẩu) - Học sinh: + Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử phương trình từ về này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. + Quy tắc nhân với một số: Ta có thể nhân hai vế của phương trình với cùng một số khác 0. + Trong giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta cần tìm ĐKXĐ. - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh thực hiện nhận xét và lắng nghe. - HS ghi đề bài. - Trước hết chọn ẩn thích hợp và đặt điều kiện cho ẩn sau đó phân tích lời giải và tiến hành giải. - Một học sinh lên bảng giải và các em khác làm bài tại chỗ. - Học sinh thực hiện nhận xét và lắng nghe. Giải các phương trình sau: 1. (x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(x – 1) (x – 1)(5x + 3) – (3x – 8)(x – 1) =0 (x – 1) (5x + 3) – (3x – 8) = 0 (x – 1)( 5x + 3 – 3x + 8) = 0 (x – 1)( 2x + 11) = 0 (x – 1) = 0 hoặc ( 2x + 11) = 0 x = 1 hoặc x = – Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là: S = –; 1 2. (2 – 3x)(x + 11) = (3x – 2)(2 – 5x) (2 – 3x)(x + 11)–(3x – 2)(2 – 5x)=0 (2 – 3x)(x + 11)+( 2–3x)(2 – 5x)=0 (2 – 3x)(x + 11 + 2 – 5x) = 0 (2 – 3x)(13 – 4x) = 0 (2 – 3x) = 0 hoặc (13 – 4x) = 0 x = hoặc x = Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là: S = ; 3. + 3 = ĐKXĐ: x # – 1 + 3 = + = 1 – x + 3x + 3 = 2x + 3 – x + 3x – 2x = 3 –1 – 3 0x = –1 Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là: S = 4. 1 + = + ĐKXĐ: x # – 2; x # 3 += + (x+2)(3 – x) + x(x+2) = 5x + 2(3– x) 3x–x2 +6–2x + x2 + 2x = 5x + 6– 2x 3x–x2–2x + x2 + 2x – 5x + 2x = 6–6 0x = 0 Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là: vô số nghiệm trong đó x # – 2; x # 3 Bài 5: - Gọi x (Km) là độ dài quãng đường Hà Nội-Hải Phòng (ĐK: x dương). - Thời gian từ 8 giờ sang đến 10 giờ 30 phút là 2,5h. - Thời gian từ 8 giờ sang đến 11 giờ 20 phút là h. Ta có bảng sau: Thời gian (h) Vận tốc (Km/h) Dự kiến 2,5 Thực tế - Theo đề ra ta có phương trình: - = 10 - Giải phương trên ta được x = 100. KL: Vậy quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là 100 Km. * Tiết 2: Giải bất phương trình và biểu diễn trên trục số: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: - GV yêu cầu học sinh trình bày cách giải cho bài 6. - GV theo dõi câu trả lời của học sinh và gọi lên bảng trình bày. - GV hướng dẫn học sinh biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số. - GV yêu cầu học sinh nhận xét và GV chốt lại - GV yêu cầu học sinh trình bày cách giải cho bài 7. - GV gợi ý với học sinh là khai triển như khai triển phương trình rồi giải bình thường. - GV theo dõi câu trả lời của học sinh và gọi lên bảng trình bày. - GV hướng dẫn học sinh biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số. - GV yêu cầu học sinh nhận xét và GV chốt lại. Hoạt động 2: - GV yêu cầu học sinh trình bày cách giải cho bài 8. - GV theo dõi câu trả lời của học sinh và gọi lên bảng trình bày. - GV theo dõi cách làm bày của học sinh và nhắc nhỡ sai lầm mà các em hay mắc phải trong giải toán. - GV yêu cầu học sinh nhận xét và GV chốt lại. - HS: Nhân cả 2 vế của bất phương trình cho 3 và khử mẫu ta được 15 – 6x 0. - HS biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số. - HS nhận xét và lắng nghe GV chốt lại. - HS: Khai triển hằng đẳng thức rồi giải. - HS biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số. - HS nhận xét và lắng nghe GV chốt lại. - Bài toán được chia ra thành hai trường hợp để giải. -2Học sinh lên bảng trình bày. - HS nhận xét và lắng nghe GV chốt lại. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số: 6. < 5 < 15 – 6x < 15 - 6x 0 Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình là: S = x / x > 0 -2 -1 0 1 2 7. (x – 3)2 x2 – 3 x2 – 6x + 9 x2 – 3 x2 – 6x + 9 x2 – 3 – 6x –12 x 2 Vậy S = x/ x 2 -2 -1 0 1 2 8. Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối sau. a. = x + 8 Phương trình trên xảy ra hai trường hợp: + TH1: 3x = x + 8 khi 3x0 hay x0. + TH2: – 3x = x + 8 khi 3x<0 hay x < 0. * Trường hợp 1: 3x = x + 8 2x = 8 x = 4 (nhận) * Trường hợp 2: –3x = x + 8 –4x = 8x = –2 (nhận) Vậy S = . b. = 4x + 18 Phương trình trên xảy ra hai trường hợp: + TH1: –2x= 4x+18 khi – 2x 0 hay x 0. + TH2: 2x = x + 8 khi – 2x 0. * Trường hợp1: –2x= 4x+18 –6x=18 x = –3 (nhận) * Trường hợp2: 2x = 4x +18 –2x=18x = –9 (loại) Vậy S = . 4. Củng cố: - GV nhắc lại: + Ta có thể nhân cả hai vế của phương trình cho cùng một số khác không. + Khi chuyển một hạng tử của phương trình hay bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. + Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải. > Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương. > Đổi chiều bất phương trình nấu số đó âm. + Cách biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số. + Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. + Cách gải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập vừa giải. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt …………………………. Lâm Văn Triều
File đính kèm:
- TỤ CHON Tuần 33 34 (CHU DE 6).doc