Giáo án Tự chọn Chủ đề 3: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức: Nắm vững quy tắc cộng hai phân số, các tính chất cơ bản của phép cộng phân số

 2/ Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng quy tắc quy đồng mẫu, quy tắc cộng hai phân số

 HS biết vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để làm các bài tập tính nhanh

 3/ Thái độ: - Tự giác học tập, tư duy linh hoạt.

 - Tích cực, chủ động học tập.

II. CHUẨN BỊ: Sgk, shd, sách bài tập toán 6 t2, bảng phụ, phấn màu.

III. NỘI DUNG:

1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị vở, sách của học sinh

2. Kiểm tra: Câu 1: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu. AD tính

 Câu 2: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta thực hiện thế nào?

 Câu 3 Phép cộng hai phân số có những tính chất cơ bản nào?

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2698 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Chủ đề 3: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iải
- Nhận xét & kết luận.
Bài 4: Tìm x 
a) = 
b) 
4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các kiến thức vừa vận dụng.
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu .
 - Về nhà làm bài tập 65 – 57 SBT – Tập 2 (tr 13).
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 29 / Tiết 10: BÀI TẬP VỀ: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN SỐ 
Ngày soạn: …………. Ngày dạy: ………….
I. MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức: - Ôn tập về phép cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.
	- Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ phân số. 	
	2/ Kỹ năng: 	- Biết áp dụng các tính chất của phép cộng, trừ phân số vào việc giải bài tập.
	- Áp dụng vào việc giải các bài tập thực tế
	3/ Thái độ: 	- Tự giác học tập, tư duy linh hoạt.
	- Tích cực, chủ động học tập.
II. CHUẨN BỊ: Sgk, shd, sách bài tập toán 6 t2, bảng phụ, phấn màu.
III. NỘI DUNG:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị vở, sách của học sinh
2. Kiểm tra: 	
Câu 1: Thế nào là hai số đối nhau? Cho VD hai số đối nhau.
Câu 2: Muốn thực hiện phép trừ phân số ta thực hiện thế nào?
3. Luyện tập:
Hoạt động của GV + HS
Ghi bảng
HĐ1 : Thực hiện phép tính 
Bài 1: 
- Học sinh áp dụng quy tắc cộng hai phân số. Qui tắc đổi dấu. Quy đồng mẫu các phân số rồi tính.
- Gọi lần lượt HS lên bảng tính.
- HS khác giải vào vở và nhận xét.
- GV khắc sâu cho HS qui tắc
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a/ ;b/ 
ĐS: a/ b/ 
HĐ2 : Tìm x
Bài 2: 
- Chia 4 nhóm để HS hoạt động:
 + Nhóm 1: câu a; c
 + Nhóm 1: câu b; d
- Các nhóm trình bày à Nhận xét của HSà Kết luận & đánh giá của GV
Bài 2: Tìm x, biết: 
a/ ; b/ ; 
c/ ; d/ 
ĐS: a/ ; b/ ; 
 c/ ; d/ 
HĐ 3 : Tính hợp lý nhất. 
Bài 3: 
Để tính bằng cách hợp lý ta cần áp dụng tính chất của phép cộng, trừ hai phân số và quy tắc dấu ngoặc.
Bài 3: Tính bằng phương pháp hợp lý nhất: 
a) 
b) 
c) 
Giải:
a) = 
b) 
 = = 
c) = = =
Bài 4: 
Tìm ra đặc điểm của mỗi số hạng của tổng trên ( phân tích mỗi số hạng thành hiệu của hai phân số khác)
Hãy tìm dạng tổng quát của bài tập trên và giải.
Bài 4: Tính các tổng sau bằng phương pháp hợp lí nhất:
A = 
B = 
Giải: A = 
A = 
 = 
B = 
 B = 
 = 
HĐ 4 : Bài toán thực tế 
- Cho HS hội ý nhóm rồi trả lời
- Đại diện nhóm trả lời & giải thích cách chia.
- Nhận xét của các nhóm.
- Còn cách chia nào khác?
- Chú ý: 9 quả cam chia đều cho 12 người thì mỗi người được 9/12 = ¾ quả nên ta có cách chia như vậy.
Bài 5: Có 9 quả cam chia cho 12 người. Làm cách nào mà không phải cắt bất kỳ quả nào thành 12 phần bằng nhau?
Hướng dẫn
- Lấy 6 quả cam cắt mỗi quả thành 2 phần bằng nhau, mỗi người được ½ quả. 
- Còn lại 3 quả cắt làm 4 phần bằng nhau, mỗi người được ¼ quả. 
- Như vậy 9 quả cam chia đều cho 12 người, mỗi người được: (quả).
	4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các kiến thức vừa vận dụng.
	5. Hướng dẫn về nhà: 
Bài 6 (về nhà): Hai can đựng 13 lít nước. Nếu bớt ở can thứ nhất 2lít và thêm vào can thứ hai lít, thì can thứ nhất nhiều hơn can thứ hai lít. Hỏi lúc đầu mỗi can đựng được bao nhiêu lít nước?
Hướng dẫn: 	- Dùng sơ đồ đoạn thẳng để dể dàng thấy cách làm.
	-Ta có: 
	Số nước ở can thứ nhất nhiều hơn can thứ hai là: 
	Số nước ở can thứ hai là (13-7):2 = 3 
	Số nước ở can thứ nhất là 3 +7 = 10 
	6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:.................................................................................
Tuần 30 / Tiết 11: 
BÀI TẬP VỀ PHÉP NHÂN PHÂN SỐ - CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ.
Ngày soạn: …………. Ngày dạy: ………….
I. MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức: - Nắm vững qui tắc nhân phân số.
	- Nắm được tính chất của phép nhân phân số. 
	2/ Kỹ năng: 	- HS biết thực hiện phép nhân phân số
	- Ôn luyện rút gọn phân số
	- Rèn kỹ năng làm toán nhân phân số. 
	3/ Thái độ: 	- Tự giác học tập, tư duy linh hoạt.
	- Tích cực, chủ động học tập.
II. CHUẨN BỊ: Sgk, shd, sách bài tập toán 6 t2, bảng phụ, phấn màu.
III. NỘI DUNG:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị vở, sách của học sinh
2. Kiểm tra: 	
Câu 1: Nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số? Cho VD
Câu 2: Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào?
3. Luyện tập:
Hoạt động của GV + HS
Ghi bảng
HĐ1 : Thực hiện phép tính 
Bài 1: 
- Học sinh áp dụng quy tắc nhân hai phân số à Tính?
- Gọi lần lượt HS lên bảng tính.
- HS khác giải vào vở và nhận xét.
- GV khắc sâu cho HS qui tắc
Bài 1: Thực hiện phép tính:
 a/ ; b/ 
 c/ ; d/ 
ĐS: a/ ; b/ ; c/ ; d/ 
HĐ 2 : Tìm x
Bài 2: 
- Chia 4 nhóm để HS hoạt động:
 + Nhóm 1: câu a
 + Nhóm 2: câu b
 + Nhóm 3: câu c
 + Nhóm 2: câu d
- Các nhóm trình bày à Nhận xét của HSà Kết luận & đánh giá của GV
Bài 2: Tìm x, biết: 
a/ x - = ; b/ 
c/ ; d/ 
Hướng dẫn
a/ x - = ĐS: 
b/ ĐS: 
c/ 
d/ 
HĐ 3 : Tính nhanh
- Cho HS thực BT nhanh
- GV chấm 5 bài nhanh nhất
- Chấm tiếp ngẫu nhiên 3 bài
- Nhận xét và rút kinh nghiệm
- Đã vận dụng các tính chất nào? à Ghi nhớ.
Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách tính nhanh nhất:
a/ 
b/ 
c/ 
- Vận dụng qui tắc nhân phân số & rút gọn phân số để tính nhanh.
- HS thực hiện
- Nhận xét và sửa sai.
- Chú ý những sai lầm thường gặp
Bài 4: Tìm các tích sau: 
a/ ; b/ 
Hướng dẫn a/ 
 b/ 
HĐ 3 : Tính nhẩm
- Gọi HS thực hiện à Giải thích cách làm?
- Nhận xét và đánh giá.
- Các kiến thức đã vận dụng?
Bài 5: Tính nhẩm: 
a/ = 7 
b/ 
c/ ; 
d/ 
HĐ 4 : Bài toán liên hệ thực tế 
- HS đọc đề bài à Tóm tắt?
Hướng dẫn:
-Tính thời gian Việt đi? 
- Tính quãng đường Việt đi ? 
- Tính thời gian Nam đã đi? 
- Tính quãng đường Nam đã đi? 
Bài 6: Lúc 6 giờ 50 phút bạn Việt đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Lúc 7 giờ 10 phút bạn Nam đi xe đạp từ B đến A với vận tốc 12 km/h/ Hai bạn gặp nhau ở C lúc 7 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.
Giải:
 - Thời gian Việt đi là: 
7 giờ 30 phút – 6 giờ 50 phút = 40 phút = giờ
- Quãng đường Việt đi là: =10 (km)
- Thời gian Nam đã đi là: 
7 giờ 30 phút – 7 giờ 10 phút = 20 phút = giờ
- Quãng đường Nam đã đi là (km)
	4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các kiến thức vừa vận dụng.
	5. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại các kiến thức đã vận dụng 
	6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:.................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
Tuần 31 / Tiết 12: BÀI TẬP VỀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ 
Ngày soạn: …………. Ngày dạy: ………….
I. MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức: - Nắm chắc hai số nghịch đảo của nhau 
	- Nắm vững qui tắc chia phân số.
	2/ Kỹ năng: 	- HS biết tìm nghịch đảo của một phân số
	- HS biết thực hiện phép chia phân số 
	3/ Thái độ: 	- Tự giác học tập, tư duy linh hoạt.
	- Tích cực, chủ động học tập.
II. CHUẨN BỊ: Sgk, shd, sách bài tập toán 6 t2, bảng phụ, phấn màu.
III. NỘI DUNG:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị vở, sách của học sinh
2. Kiểm tra: 	
Câu 1: Hai số như thế nào gọi là hai số nghịch đảo của nhau? Cho VD.
Câu 2: Muốn chia hai phân số ta thực hiện như thế nào?
3. Luyện tập:
Hoạt động của GV + HS
Ghi bảng
HĐ1 : Tm số nghịch đảo 
- Bài 97. BST/20
Tính giá trị của a, b, c rồi tìm số nghịch đảo của chúng:
a = b = 
c = d = 
- HS thực hiện
- Nhận xét và sửa sai
à Ghi nhớ: Số nghịch đảo?
Bài 1: (Bài 97- BST/20)
Tính giá trị của a, b, c rồi tìm số nghịch đảo của chúng:
* a = 
Số nghịch đảo của a là: 12 
* b = = 
Số nghịch đảo của b là: - 5
* c = có số nghịch đảo là 
* d = -2 có số nghịch đảo là: 
HĐ2 : Thực hiện phép tính 
- Bài 103- SBT/20:Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần: a) ; b) 
 c) ; d) 
- Học sinh áp dụng quy tắc chia hai phân số à Tính? à Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
- Gọi lần lượt HS lên bảng tính.
- HS khác sắp xếp.
- Nhận xét & ghi nhớ 
Bài 2: (Bài 103 - SBT/20)
 Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần:
a) 
b) 
c) 
d) 
Sắp xếp: 
HĐ 3 : Bài toán liên hệ thực tế 
- Bài 104 - SBT/20
Một người đi bộ 12km trong 3 giờ. Hỏi trong 1 giờ người ấy đi được bao nhiêu km?
Một người đi xe đạp 8km trong giờ. Hỏi trong 1 giờ người ấy đi được bao nhiêu km?
- GV đặt câu hỏi à HS trả lời và giải thích.
Bài 3: (Bài 104 - SBT/20)
Giải: 
a)Trong 1giờ người đó đi được quãng đường là:
12 : 3 = 4 (km)
b)Trong 1 giờ người đó đi được quãng đường là:
8 : = 12 (km)
- Bài 105.SBT/20
Một bể đang chứa nước nước bằng dung tích bể. Người ta mở một vòi nước chảy vào bể, mỗi giờ chảy được bể. Hỏi sau đó bao lâu thì đầy bể nước?
- GV đặt câu hỏi à HS trả lời và giải thích.
Bài 4: (Bài 105 - SBT/20)
Giải: 
Lượng nước cần chảy vào bể chiếm dung tích là:
 1- (bể)
Thời gian chảy đầy bể nước là:
 (giờ)
	4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các kiến thức vừa vận dụng.
	5. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại các kiến thức đã vận dụng 
	6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:.................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
Tuần 32 / Tiết 13: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP – KIỂM TRA 15 PHÚT 
Ngày soạn: …………. Ngày dạy: ………….
I. MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức: - Nắm chắc các phép tính về phân số 
	- Nắm vững các tính chất về phân số.
	- Các khái niệm, tính chất về góc, tia phân giác của một góc.
	2/ Kỹ năng: 	- Tính toán.
	- Tính nhanh, tính nhẩm.
	- Vẽ hình, tính số đo góc.
	3/ Thái độ: 	- Tự giác học tập, tư duy linh hoạt.
	- Tích cực, chủ động học tập.
II. CHUẨN BỊ: Sgk, shd, sách bài tập toán 6 t2, bảng phụ, phấn màu.
III. NỘI DUNG:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị vở, sách của học sinh
2. Kiểm tra: làm bài viết 15 phút.	
3. Ôn tập:
Hoạt động của GV + HS
Ghi bảng
HĐ1 : Thực hiện phép tính 
Giải: 
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
a) ; b) 
Giải:
a) 
b) 
HĐ 2 : Tìm

File đính kèm:

  • docGIAO AN TC TOAN 6 HKII CD PHAN SO TUAN 28 DEN 32.doc
Giáo án liên quan