Giáo án Tự chọn bám sát 11 - Tuần 1 đến 10

TIẾT 1 BÀI TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

I- Mục tiêu:

* Kiến thức: Chỉ ra được những giá trị âm, dương thỏa yêu cầu đề bài dựa vào đồ thị của các Hslg.

-Biết được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số đã cho.

* Kỹ năng :

 -Xác định được giá trị âm, giá trị dương của các Hslg dựa vào đồ thị hàm số.

 - Tìm được giá trị lớn nhất của các Hslg.

* Tư duy - Thái độ: - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác .

- Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt .

- Cẩn thận trong tính toán và trình bày .

- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

 

doc23 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn bám sát 11 - Tuần 1 đến 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhận kết quả
-BT3/sgk/28 ?
-Căn cứ công thức nghiệm để giải
Gv nhận xét
a) 
b) 
c) 
d) 
4.Củng cố (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Trả lời.
Pt cho đơn vị độ thì ta viết ct nghiệm theo độ, pt cho đơn vị radin ta viết theo radian.
Nêu lại các ct thức nghiệm của ptlg cơ bản.
Chú ý: Những pt cho bằng độ và bằng radian.
Ctlg cơ bản (Sgk)
 5. Dặn dị (4/): - Hs về học bài và làm bài tập cịn lại Sgk trang 28.
 - Chuẩn bị bài PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM VÀ PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC 
TIẾT 4 BÀI TẬP PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
 Ngµy so¹n: 02/9/2009
 Ngµy gi¶ng: / /2009
I. Mục tiêu: 
* Kiến thức: Học sinh biết tìm ảnh của điểm, của đường thẳng, của hình qua phép đối xứng trục.
*Kĩ năng: Rèn luyện cho Hs kĩ năng biết tìm ảnh của điểm, hình, đường thẳng qua phép đối xứng trục.
*Tư duy – Thái độ: Biết quy lạ về quen, biết liên hệ thực tế những hình cĩ trục đối xứng. Biết được tốn học cĩ ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
Gv: Chuẩn bị hình vẽ, câu hỏi gợi mở, hình vẽ, thước, phấn màu,
Hs: Tích cực xây dựng bài, chuẩn bị đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
	Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. KIểm tra bài cũ: (5/) Nêu lại định nghĩa phép tịnh tiến. Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 1 Sgk (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Trả lời:
1.A’(1;2) ; B’( 3 ; -1 )
A’B’: 
hay 3x + 2y – 7 = 0
Yêu cầu Hs giải BT1 Sgk.
Gv hướng dẫn
Gv cho học sinh khác nhận xét.
Bài tập 1
Hoạt động 2: Bài tập 2 Sgk (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Trả lời:
d’: 3x + y – 2 = 0
Yêu cầu Hs giải BT2 Sgk.
Gv hướng dẫn
Gv cho học sinh khác nhận xét.
Bài tập 2
Hoạt động 3: Bài tập 3 Sgk (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Trả lời:
V ,I,E,T, A, M, W, O
Yêu cầu Hs giải BT3 Sgk.
Gv hướng dẫn
Gv cho học sinh khác nhận xét.
Bài tập 3
4. Củng cố: (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nêu lại kiến thức trọng tâm của bài học.
Ghi nhận kiến thức: Trả lời
Yêu cầu Hs: 
+ Nêu định nghĩa, các tính chất của phép đối xứng trục.
+Nêu biểu thức toạ độ của một điểm qua phép đối xứng trục.
Hướng dẫn Hs làm bài tập Sgk.
- Đn phép đối xứng trục.
- Tính chất và biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục.
5. Dặn dị: (5/) Hs về xem bài mới
TIẾT 5 LUYỆN TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 
THƯỜNG GẶP 
 Ngµy so¹n: 09/9/2009
 Ngµy gi¶ng: 17/9/2009
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức: Giúp học sinh nắm được cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai, phương trình đưa về bậc nhất, bậc hai đối với sinx và cosx , phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. 
 * Kỹ năng : Học sinh giải thành thạo phương trình lượng giác thường gặp.
* Tư duy - Thái độ : Tự giác, tích cực trong học tập, biết phân biệt rõ các cách giải cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp.
II. Phương pháp:
	Diễn giảng - gợi mở - vấn đáp và hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ , phấn màu, các kiến thức đã học về phương trình lượng giác thường gặp đã học .
- Hs: Ơn tập kiến thức cũ, chuẩn bị bài tập ở nhà , tích cực xây dựng bài,
III. Tiến trình dạy học :
1.Ổn định tổ chức (1’): 
 2. Kiểm tra bài cũ (5/) : - Nêu cách giải phương trình bậc hai đối với một Hslg.
 - Nêu dạng và cách giải của phương trình đẳng cấp bậc hai
 đối với sinx và cosx.
	3. Bài mới: 
Hoạt động 1: BT4 – T37 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
-Xem BT4/sgk 37
-HS trình bày bài làm 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Ghi nhận kết quả
-BT4/sgk 37 ?
-Tìm xem cosx = 0 nghiệm đúng pt không ?
-Chia hai vế pt cho cos2x ?
-Giải pt ntn ?
-KL nghiệm ?
Giải các phương trình sau:
Hoạt động 2: Cách giải khác đối với p.trình đẳng cấp bậc hai đối với sinx và cosx (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
-HS trình bày bài làm theo sự hướng dẫn của gv 
-Tất cả các HS còn lại chú ý và nhận xét.
-Ghi nhận kết quả
- Aùp dụng công thức hạ bậc để biến đổi.
Giải phương trình:
Giải: 
4. Củng cố: (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Xem lại cách giải ptlg cơ bản
(Sgk)
- Yêu cầu Hs xem lại cách giải pt đặc biệt là ptlg cơ bản.
- Cách biến đổi pt bất kì về pt cơ bản.
Cách giải ptlg cơ bản (sgk)
5. Dặn dị: (4/) Hs làm tiếp các bài tập trong Sgk/37.
TIẾT 6 LUYỆN TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 
THƯỜNG GẶP (tiếp) 
 Ngµy so¹n: 16/9/2009
 Ngµy gi¶ng: 19/9/2009
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức: Giúp học sinh nắm được cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai, phương trình đưa về bậc nhất, bậc hai đối với sinx và cosx , phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. 
 * Kỹ năng : Học sinh giải thành thạo phương trình lượng giác thường gặp.
* Tư duy - Thái độ : Tự giác, tích cực trong học tập, biết phân biệt rõ các cách giải cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp.
II. Phương pháp:
	Diễn giảng - gợi mở - vấn đáp và hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ , phấn màu, các kiến thức đã học về phương trình lượng giác thường gặp đã học .
- Hs: Ơn tập kiến thức cũ, chuẩn bị bài tập ở nhà , tích cực xây dựng bài,
III. Tiến trình dạy học :
1.Ổn định tổ chức (1’): 
 2. Kiểm tra bài cũ (5/) : - Nêu cách giải phương trình bậc hai đối với một Hslg.
 - Nêu dạng và cách giải của phương trình đẳng cấp bậc hai
 đối với sinx và cosx.
 - Nêu dạng và cách giải của phương trình bậc nhất đối với
 sinx và cosx.
	3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giải các phương trình sau:
a) 
 b) 
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
-HS trình bày bài làm 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Ghi nhận kết quả
- AD hằng đẳng thức để biến đổi pt đã cho về pt bậc 2 đối với hàm số cos x.
- Áp dụng công thức hạ bậc 
 để biến đổi pt đã cho về ptlg cơ bản.
Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
Hoạt động 2: Giải các phương trình sau:
 a) 
 b) 
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
-HS trình bày bài làm 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Ghi nhận kết quả
- Hướng dẫn học sinh biến đổi pt đã cho về pt bậc hai đối với 1 hslg.
- Áp dụng công thức hạ bậc 
để biến đổi pt đã cho về pt bậc nhất đối với sin 2x và cos2x.
Giải các phương trình sau:
a) Vì cos x 0 nên chia cả 2 vế của pt cho cosx ta được:
b) 
Dặn dị: (4/) Hs làm các bài tập trong phầân Oân tập chương I.
TIẾT 7 CHỮA VÀ TRẢ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I
 Ngµy so¹n: 21/9/2009
 Ngµy gi¶ng: 26/9/2009
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học được trong chương I thơng qua việc chữa bài kiểm tra.
* Kĩ năng: Hs biết tìm GTLN, GTNN của hàm số. Giải được các ptlg.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính tốn.
Chuẩn bị:
Gv: Chuẩn bị đáp án, thang điểm.
 2. Hs: Chuẩn bị đồ dùng học tập.
Tiến trình kiểm tra:
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
Bài kiểm tra:
Đề 1:
Câu 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: 
Câu 2: Giải các phương trình sau:
 b) 
Đề 2:
Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số 
Câu 2: Giải các phương trình sau:
 b) 
Đề 3:
Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: 
Câu 2: Giải các phương trình sau:
 b) 
Đề 4:
Câu 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:
Câu 2: Giải các phương trình sau:
 b) 
Đáp án:
Đề 
Câu
Đáp án
Điểm
1
1
Vậy GTNN của hs là f(x) = - 5 đạt được khi và chỉ khi 
1
2
1
2
a) 
2
b) Vì nên chia cả hai vế của phương trình cho ta được:
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là:
1
2
1
2
1
Vì nên 
 Vậy GTLN của hs là 2 đạt được khi và chỉ khi 
1
2
1
2
a) 
2
b) Vì nên chia cả hai vế của phương trình cho ta được:
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là:
1
2
1
3
1
Vì nên 
 Vậy GTLN của hs là 1 đạt được khi và chỉ khi 
1
2
1
2
a) 
2
b) 
 với 
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là:
1
1
2
4
1
Vì nên 
Vậy GTNN của hs là f(x) = - 1 đạt được khi và chỉ khi 
1
2
1
2
a) 
2
b)với
Vậy: 
Do đó phương trình đã cho có nghiệm là: 
1
2
1
TIẾT 8 LUYỆN TẬP VỀ PHÉP VỊ TỰ VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG
 Ngµy so¹n: 23/9/2009
 Ngµy gi¶ng: 02/10/2009
I. Mục tiêu:
 Biết cách xác định ảnh của một hình đơn giản qua phép vị tự và phép đồng dạng, tìm được tâm vị tự của hai đường trịn.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhĩm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu, một số đồ dùng dạy học khác
 - Hs: Ơn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài, chuẩn bị đồ dùng học tập
IV. Tiến trình bài học:
Ổn định kiểm tra sĩ số: 
Kiểm tra bài cũ: (10/) Hãy nêu định nghĩa và các tính chất của phép vị tự.
A
C
B
H
A/
B/
C/
Áp dụng: Cho tam giác ABC cĩ 3 gĩc nhọn và H là trực tâm. Tìm ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm H tỉ số .
Giải: là trung điểm của HA.
 là trung điểm của HB.
 là trung điểm của HC.
 Vậy: 
Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 2 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nghe, hiểu nhiệm vụ.
Trao đổi thảo luận nhĩm.
Trả lời.
O/
O
I/
R/
I
R
O
M/
I/
M//
M
I
R
R/
O/
Ghi nhận kiến thức.
Yêu cầu Hs đọc bài tập 2 Sgk.
Cho Hs trao đổi thảo luận nhĩm tìm lời giải bài 2.
Hướng dẫn Hs - Hình vẽ
Hình vẽ câu c Hs tự vẽ.
a) Cĩ 2 tâm vị tự là O và O/ tương ứng với các tỉ số vị tự là và 
b) Cĩ 2 tâm vị tự là O và O/ tương ứng với các tỉ số vị tự là và 
c) Cĩ 2 tâm vị tự là O và O/ tương ứng với các tỉ số vị tự là và 
Hoạt động 2: Bài tập 3 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nghe, hiểu nhiệm vụ.
Trao đổi thảo luận nhĩm.
Trả lời.
Ghi nhận kiến thức.
Yêu cầu Hs đọc bài tập 3 Sgk
Cho Hs trao đổi thảo luận nhĩm tìm lời giải bài 3.
Hướng dẫn Hs
Nhận xét bài giải.
Với mỗi điểm M, gọi M/=V(O,k)(M), M//=V

File đính kèm:

  • docGiao an tu chon bam sat 1110 tuan dau nam hoc 20092010.doc
Giáo án liên quan