Giáo án Tự chọn 8
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức.
- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp.
3. Tư duy - Thái độ:
- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: giáo án.
2. HS: Ôn tập cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức
III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố
IV: Tiến trình:
1. Ổn định:
8A2: .
8A3: .
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Kết hợp trong bài 3. Bài mới: HĐ CỦA GV - HS NỘI DUNG GV: Cho hs làm bài cá nhân HS: Suy nghĩ, làm bài. GV: Gọi 4 hs lên bảng HS: Lên bảng theo chỉ định GV: Gọi hs nx, chữa bài HS: Nêu nx GV: Với bài này có cần tìm đkxđ không? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Gọi hs lên làm ý a HS: Lên bảng GV và hs cùng chữa bài HS: Phát biểu GV: Phát vấn ý b, c HS: Phat biểu GV: Cho hs làm bài cá nhân HS: Suy nghĩ, làm bài GV: Gọi 1 hs lên bảng làm HS: Lên bảng theo chỉ định GV và hs cùng chữa bài Bài 1: Biến đổi các biểu thức sau thành phân thức: a) b) c) d) Đáp số: a) b) x - 1 c) d) Bài 2: Cho biểu thức A = a) Rút gọn A. b) Tìm giá trị của A tại x = 3; x = - 1. c) Tìm x để A = 2. Đáp số: a) A = b) ĐKXĐ: x1; x-1; x0; Tại x = 3 t/m ĐKXĐ biểu thức A có giá trị: Tại x = -1 không t/m ĐKXĐ biểu thức A không có giá trị tại x = -1. c) A = 2 thì x = 4. Bài 3: Cho biểu thức B = a) Tìm ĐK để giá trị của biểu thức có giá trị xác định. b) Rút gọn B. Đáp số: a) ĐKXĐ: x 3 b) B = 1 4. Củng cố: Kết hợp trong bài. 5. Hướng dẫn tự học: - Ôn tập lại các phép toán về phân thức. - Xem lại các bài tập đã làm. V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I Soạn: 10/12/2013 Giảng: /12/2013 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong học kì I qua 1 số bài tập. 2. Kĩ năng: Vận dụng được lí thuyết vài làm bài tập. 3. Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy logic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. GV: giáo án. 2. HS: Học kiến thức cũ. III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs. IV: Tiến trình: 1. Ổn định: 8A2: ................................................. 8A3: ................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: HĐ CỦA GV - HS NỘI DUNG GV: Gọi 2 hs lên bảng HS: Lên bảng theo chỉ định GV: Gọi hs nx, chữa bài HS: Nêu nx GV: Có những pp phân tích đa thức thành nhân tử nào? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nêu cách c/m đẳng thức HS: Phát biểu GV: Gọi 1 hs lên bảng làm ý a HS: Lên bảng GV: Q nhận giá trị nguyên khi nào? HS: Trả lời GV: Cho hs vẽ hình HS: Vẽ hình vào vở (1hs lên bảng) GV: Cho hs suy nghĩ 5' rồi gọi hs nêu hướng c/m. HS: Suy nghĩ, làm bài GV: gợi ý nếu hs không c/m được. Bài 1: 1. Làm phép chia : 2. Rút gọn biểu thức: Đáp án: 1. x + 1 2. 4xy Bài 2: 1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x2 + 3x + 3y + xy b) x3 + 5x2 + 6x 2. Chứng minh đẳng thức: (x + y + z)2 – x2 – y2 – z2 = 2(xy + yz + zx) Đáp số: 1. a) x2 + 3x + 3y + xy = (x + 3)(y + 3) b) x3 + 5x2 + 6x = (x + 2)(x + 3) 2. Biến đổi vế trái bằng vế phải. Bài 3: Cho biểu thức: Q = 1. Thu gọn biểu thức Q. 2. Tìm các giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên. Giải: 1. Q = . ĐKXĐ: x 2. Q nhận giá trị nguyên khi và chỉ khi 2x + 1 là ước của 10 mà Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10} {-3;-1; 0; 2} Bài 4: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD AB và HEAC (D AB, E AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE. 1. Chứng minh AH = DE. 2. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông. 3. Chứng minh O là trực tâm tam giác ABQ. 4. Chứng minh SABC = 2SDEQP Hướng dẫn: 1. Vì ADHE là hình chữ nhật nên AH = DE 2. C/m tứ giác DEQP có góc D, góc E vuông nên là hình thang vuông. 3. C/m QOAB. 4. SDEQP = PQ.DE = .BC.AH = SABC 4. Củng cố: Kết hợp trong bài. 5. Hướng dẫn tự học: - Ôn tập lại các kiến thức đã học. - Xem lại các bài tập đã làm. V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 18: ÔN TẬP HỌC KÌ I Soạn: 15/12/2013 Giảng: /12/2013 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức trọng tâm dưới dạng đề thi. 2. Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào làm bài tập. 3. Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy logic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. GV: giáo án. 2. HS: Học kiến thức cũ. III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs. IV: Tiến trình: 1. Ổn định: 8A2: ................................................. 8A3: ................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: HĐ CỦA GV - HS NỘI DUNG GV: Gọi 2 hs lên bảng HS: Lên bảng theo chỉ định GV: Gọi hs nx, chữa bài HS: Nêu nx GV: Có những pp phân tích đa thức thành nhân tử nào? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Y/c hs nêu hướng làm HS: Phát biểu GV: Gọi 1 hs lên bảng làm ý a HS: Lên bảng GV và hs chữa bài GV: HD hs làm ý b HS: Làm bài theo hd của gv GV: Cho hs vẽ hình HS: Vẽ hình vào vở (1hs lên bảng) GV: Cho hs suy nghĩ 5' rồi gọi hs nêu hướng c/m. HS: Suy nghĩ, làm bài GV: gợi ý nếu hs không c/m được. Bài 1: Thực hiện phép tính: a) b) ĐS: a) 6x3 - 10x2 b) 6x2 + 9x Bài 2: 1. Tính giá trị biểu thức: Q = x2 – 10x + 1025 tại x = 1005 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) b) ĐS: 1. 1001000 2. a) 2(2x - 1)(2x + 1) b) (x - y - 3)(x + y - 3) Bài 3: Tìm số nguyên tố x thỏa mãn: ĐS: x = 3 Bài 4: Cho biểu thức A= (với x ) a) Rút gọn biểu thức A. b) Chứng tỏ rằng với mọi x thỏa mãn , x -1 phân thức luôn có giá trị âm. ĐS: a) A = b) Ta có (x + 1)2 > 0 với mọi x -1 Với mọi x thỏa mãn , ta có x - 2 < 0, x + 2 > 0 nên (x - 2)(x + 2) < 0 Bài 5: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại D. a) Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành. b) Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh 2OM = AH. c) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh ba điểm H, G, O thẳng hàng. HD: a) C/m CH//BD, CD//HB b) OM là đường tb của HAD nên AH = 2OM c) AM, HO là 2 đường trung tuyến của HAD mà GAM nên GHO hay H, G, O thảng hàng 4. Củng cố: Kết hợp trong bài. 5. Hướng dẫn tự học: - Ôn tập lại các kiến thức đã học. - Xem lại các bài tập đã làm. V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................... Tiết 19: ÔN TẬP HỌC KÌ I Soạn: 15/12/2013 Giảng: /12/2013 I.Mục tiêu: I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức trọng tâm dưới dạng đề thi. 2. Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào làm bài tập. 3. Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy logic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. GV: giáo án. 2. HS: Học kiến thức cũ. III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs. IV: Tiến trình: 1. Ổn định: 8A2: ................................................. 8A3: ................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: HĐ CỦA GV - HS NỘI DUNG GV: Cho hs làm bài cá nhân HS: Suy nghĩ, làm bài. GV: Gọi 4 hs lên bảng HS: Lên bảng theo chỉ định GV: Gọi hs nx, chữa bài HS: Nêu nx GV: Với bài này có cần tìm đkxđ không? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Gọi hs lên làm ý a HS: Lên bảng GV và hs cùng chữa bài HS: Phát biểu GV: Phát vấn hs hướng làm ý b HS: Phát biểu GV: Cho hs vẽ hình HS: Vẽ hình vào vở (1hs lên bảng) GV: Cho hs suy nghĩ 5' rồi gọi hs nêu hướng c/m. HS: Suy nghĩ, làm bài GV: gợi ý nếu hs không c/m được. Bài 1: 1. Thu gọn biểu thức : 2. Tính nhanh giá trị các biểu thức sau: a) A = 852 + 170. 15 + 225 b) B = 202 – 192 + 182 – 172 + . . . . . + 22 – 12 ĐS: 1. - 4x5y2 2. a) A = 10000 b) B = 260 Bài 2: a) Thực hiện phép chia sau một cách hợp lí: (x2 – 2x – y2 + 1) : (x – y – 1) b) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 + x – y2 + y ĐS: a) x - y + 1 b) (x + y)(x - y + 1) Bài 3: Cho biểu thức: P = a) Rút gọn biểu thức P. b) Tính giá trị của biểu thức P tại x thỏa mãn: x2 – 9x + 20 = 0 ĐS: a) ĐKXĐ: x . Rút gọn: P = x + 2 b) x2 – 9x + 20 = 0 x = 4, x = 5 Tại x = 5 thì P = 5 + 2 = 7 Bài 4: Cho hình vuông ABCD, M là là trung điểm cạnh AB , P là giao điểm của hai tia CM và DA. a) Chứng minh tứ giác APBC là hình bình hành và tứ giác BCDP là hình thang vuông. b) Chứng minh 2SBCDP = 3SAPBC . c) Gọi N là trung điểm BC,Q là giao điểm của DN và CM. Chứng minh AQ = AB HD: a) APM = BCM (g.c.g) nên PM = MC mà AM = MB (gt) APBC là hình bình hành Dễ dàng c/m được BCDP là hthang vuông b) 2SBCDP = 3SAPBC = 3BC.AB; 4. Củng cố: Kết hợp trong bài. 5. Hướng dẫn tự học: - Ôn tập lại các phép toán về phân thức. - Xem lại các bài tập đã làm. V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 20: ÔN TẬP HỌC KÌ I Soạn: 15/12/2013 Giảng: /12/2013 I.Mục tiêu: I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức trọng tâm dưới dạng đề thi. 2. Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào làm bài tập. 3. Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy logic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. GV: giáo án. 2. HS: Học kiến thức cũ. III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs. IV: Tiến trình: 1. Ổn định: 8A2: ................................................. 8A3: ................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: HĐ CỦA GV - HS NỘI DUNG GV: Cho hs làm bài cá nhân HS: Suy nghĩ, làm bài. GV: Gọi 4 hs
File đính kèm:
- TU CHON.doc