Giáo án Tự chọn 12 cơ bản

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

 Củng cố cách giải các dạng bài: xét chiều biến thiên, tìm tham số để hàm số thoả mãn điều kiện nào đó, chứng minh bất đẳng thức.

 Củng cố qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

2. Về kĩ năng:

 Rèn kỹ năng xét chiều biến thiên, chứng minh bất đẳng thức, chứng minh tính chất nghiệm của phương trình.

3. Về thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống, lập luận chặt chẽ

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.

2. Học sinh: Kiến thức bài học, bài tập trong SGK, vở ghi, vở bài tập, bút.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong quá trình dạy)

 3. Bài mới:

 

doc34 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn 12 cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V :
- Cho học sinh nhắc lại thể tích của khối chóp
- Kịp thới chỉnh sửa cho học sinh
* HS :
- Trả lời câu hỏi
- Chú ý lắng nghe
I. Lí thuyết :
Cho khối chóp . Khi đó :
với : 
 : diện tích đáy
15
Hoạt động 2: Thể tích của khối chóp đều
* GV :
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình và giải
- Cho học sinh hoạt động nhóm
- Cho học sinh đứng tại chỗ trình bày
- Giáo viên kịp thời chỉnh sửa
- Giáo viên nêu tính chất chung của khối chóp đều; khối tứ diện
* HS :
- Hoạt động nhóm
- Đứng tại chổ trình bày lời giải
b)Gọi AK là khỏang cách từ A đến mp(SBC) 
Ta có:
SE2 = SH2 + HE2 
SSBC = 
 Vậy SK 
II. Bài tập:
Bài 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, các cạnh bên SA, SB, SC đều tạo với đáy một góc 60o.
a) Tính thể tích của khối chóp S.ABC.
b) Tính khỏang cách từ điểm A đến mp(SBC).
Giải
a) Gọi H là hình chiếu của S lên mp(ABC), ta có H là trọng tâm tam giác ABC
 AH là hình chiếu của SA lên mp(ABC) nên g(SAH) = 60o
Ta có: AE = , AH = , HE = 
SH = AH.tan 60o = 
Vậy VSABC = 
20
Hoạt động 3 : Thể tích khối chóp có một cạnh vuông góc với đáy
* GV :
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình và giải
- Nhắc lại tỉ số thể tích của khối chóp tứ diện
- Cho học sinh hoạt động nhóm
- Cho học sinh đứng tại chỗ trình bày
- Giáo viên kịp thời chỉnh sửa
- Giáo viên nêu tính chất chung của khối chóp đều; khối tứ diện
* HS :
- Hoạt động nhóm
- Đứng tại chổ trình bày lời giải
Tam giác SAC vuông tại A và có AC’ là đường cao nên :
Tam giác SAB vuông tại A và có AB’ là đường cao nên :
Vậy 
Từ đó ta suy ra : 
VSABC = 
Bài 2 : Cho hình chóp S.ABC với đáy ABC là tam giác vuông cân tạiB có AB=a; SA vuông góc với mp(ABC) và SA = a. Một mp(a) qua A và vuông góc với SC lần lượt cắt SB, SC tại B’, C’.
a. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
b. Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.A B’C’ và S.ABC. Từ đó suy ra thể tích khối chóp S.A B’C’
Giải
a. SA = a 
 (đvtt)
b.
3
Hoạt động 4: Củng cố
- Công thức tính thể tích khối chóp 
Tiết 2: Thể tích khối lăng trụ
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
5
Hoạt động 1: Nhắc lại công thức tính thể tích của khối lăng trụ
H1. nhắc lại thể tích của khối chóp
Đ1. V=Bh
I. Lí thuyết :
Cho khối lăng trụ . Khi đó :
với : 
 : diện tích đáy
20
Hoạt động 2: Thể tích của khối lăng trụ
* GV :
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình và giải
- Cho học sinh hoạt động nhóm
- Cho học sinh đứng tại chỗ trình bày
- Giáo viên kịp thời chỉnh sửa
* HS :
- Hoạt động nhóm
- Đứng tại chổ trình bày lời giải
b) CM mặt bên BB’C’C là hình chữ nhật
Ta có 
Mà 
Mặt bên BB’C’C la hình bình hành và 
Vậy BB’C’C là hình chữ nhật
Bài tập1 : Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC đều cạnh a. Đỉnh A’ cách đều 3 điểm A,B,C. Cạnh bên AA’tạo với mặt đáy 1 góc 60o.
a) Tính thể tích của khối lăng trụ.
b)Chứng minh mặt bên BCC’B’ là 1 hình chữ nhật.
Giải :
Ta có: AH hình chiếu của AA’ lên mp(ABC) 
Vì AH (ABC) và AI BC, I là trung điểm BC.
a) A’ cách đều 3 điểm A,B,C.
H là hình chiếu của A’ xuống mp(ABC)
H là tâm vòng tròn ngoại tiếp ABC
H là trọng tâm ABC đều caïnh a.
Xét AHA’ vuông tại H
Do đó: 
15
Hoạt động 3 : Thể tích của khối lăng trụ đứng
* GV :
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình và giải
- Cho học sinh hoạt động nhóm
- Cho học sinh đứng tại chỗ trình bày
- Giáo viên kịp thời chỉnh sửa
* HS :
- Hoạt động nhóm
- Đứng tại chổ trình bày lời giải
Bài 2: Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác đều. Mặt (A’BC) tạo với đáy một góc 300 và diện tích tam giác A’BC bằng 8. Tính thể tích khối lăng trụ.
Giải.
Giả sử BI = x 
Ta có 
A’A = AI.tan 300 
Vậy VABC.A’B’C’ = CI.AI.A’A = x3 
Mà SA’BC = BI.A’I = 8 
Do đó VABC.A’B’C’ = 8
3
Hoạt động 4: Củng cố
- Công thức tính thể tích khối lăng trụ 
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1 (tiết 1): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, có BC = a. Mặt bên SAC vuông góc với đáy, các mặt bên còn lại đều tạo với mặt đáy một góc 450.
a. Chứng minh rằng chân đường cao khối chóp trùng với trung điểm cạnh AC.
b. Tính thể tích khối chóp SABC.
Bài 2 (tiết 2): Cho khối hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ có thể tích V. Tính thể tích khối tứ diện C’ABC theo V.
Ngày soạn: 1/10/2013	CHỦ ĐỀ 3: LŨY THỪA – LÔGARIT
Tiết: 9	LŨY THỪA
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 	
Củng cố các phép toán về luỹ thừa với số mũ hữu tỉ
2. Về kĩ năng: 
So sánh, phân tích, chứng minh dẳng thức, rút gọn.
3. Về thái độ: 
Suy luận logic; chủ động nghiên cứu bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
2. Học sinh: Kiến thức về lũy thừa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong quá trình dạy)
	3. Bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
15'
Hoạt động 1: Rèn luyện rút gọn biểu thức
GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải toán, hướng dẫn các HS còn yếu kĩ năng.
H1. có những cách nào để chứng minh?
-Gợi ý - đáp án.
 a. b. 10
HS tiếp nhận các vấn đề, chủ đọng tự giác giả các bài tập này sau đó trao đổi với GV về phương pháp và kết quả.
Bµi 1. 
Chøng minh r»ng: 
Gîi ý 
C¸ch 1. §Æt x = 
C¸ch 2. ph©n tÝch 
15'
Hoạt động 2: Tính giá trị của biểu thức
Chia lớp thành 2 nhóm thực hiện lời giải
Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
Bài 2: tính giá trị các biểu thức sau
10'
Hoạt động 3: So sánh các lũy thừa
H2. Nªu c¸ch so s¸nh?
Gîi ý – kÕt qu¶:
4600 = 64200; 6400 = 36200 nªn 4600 > 6400
Đ2. Hs nêu cách nâng luỹ thừa.
Bài 3: So sánh
5'
Hoạt động 4: Củng cố
Các tính chất của lũy thừa
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa.
Ngày soạn: 8/10/2013	CHỦ ĐỀ 3: LŨY THỪA – LÔGARIT
Tiết: 10-11	LÔGARIT
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 	
– Hiểu được định nghĩa logarit theo cơ số dương khác 1 dựa vào khái niệm lũy thừa của chính cơ số đó.
– Thấy được các phép toán nâng lên lũy thừa và lấy logarit theo cùng cơ số là hai phép toán ngược của nhau.
2. Về kĩ năng: 
– Giúp học sinh biết vận dụng định nghĩa và các tính chất của logarit để giải các bài tập . 
– Làm được các bài tập SGK và các bài tập trong SBT và các bài tập khác . 
3. Về thái độ: 
– Tự giác, tích cực trong học tập.Sáng tạo trong tư duy.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, bài tập.
2. Học sinh: Kiến thức về lôgarit
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong quá trình dạy)
	3. Bài mới:
Tiết 1:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
20'
Hoạt động 1: So sánh các lôgarit
H1. Nêu cách so sánh 2 lôgarit ở bài tập 1
GV gọi 3 học sinh lên giải
Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
Đ1. Đưa các lôgarit về cùng cơ số rồi so sánh giá trị bên trong dấu lôgarit hoặc đưa về so sánh các lũy thừa.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV
Bài 1. so sánh các số sau
log2/55/2 và log5/22/5.
Log1/39 và log31/9.
Log e và ln10.
Kết quả:
hai số bằng nhau.
Hai số bằng nhau.
Ln10 nhỏ hơn.
20'
Hoạt động 2: Rút gọn biểu thức lôgarit
GV chia lớp thành 4 nhóm thực hiện rút gọn các câu ở bài 2.
Mời đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
Lớp nhận xét và kết luận
Thực hiện theo hướng dẫn của GV
Đáp số:
Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau:
3'
Hoạt động 3: Củng cố
Nhấn mạnh các tính chất và quy tắc tính lôgarít
	Tiết 2:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
20'
Hoạt động 1: Tính lôgarit thông qua các lôgarit đã cho
H1. Hãy tính log25
H2. Hãy biểu diễn log405 thông qua log25
Tương tự, gọi 2 học sinh lên giải câu b
Đ1. a=log220=log25+2
Vậy log25=a-2
Đ2. 
Thực hiện theo yêu cầu của GV
Bài 1.
a. cho a = log220. Tính log405.
b. cho log23 = b. Tính log63; log872.
Giải
a. 
20'
Hoạt động 2: Rèn luyện các tính chất của lôgarit
Giới thiệu bài tập 2:
GV cho HS nhận dạng công thức và yêu cầu HS đưa ra cách giải
GV nhận xét và sửa chữa
HS áp dụng công thức và trình bày lên bảng
HS nhận xét.
Bài 2: Tính
a) 
b) 
c) 
d) 
Đáp số
a/
b/200
c/-2
d/
3'
Hoạt động 3: Củng cố
Nhấn mạnh các tính chất và quy tắc tính lôgarít, cách so sánh 2 lôgarit.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa.
Đọc tiếp bài "Hàm số Lôgarit".
Ngày soạn: 22/10/2013	CHỦ ĐỀ 3: LŨY THỪA – LÔGARIT
Tiết: 12-14	PHƯƠNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 	Giúp học sinh củng cố
– Các dạng phương trình mũ, phương trình lôgarit thường gặp và cách giải.
2. Về kĩ năng: 	Giúp học sinh rèn luyện
– Kỹ năng biến đổi thành thạo các dạng lũy thừa, lôgarit để đưa phương trình về cùng cơ số.
– Cách đặt ẩn phụ để giải phương trình.
– Cách mũ hóa, lôgarit hóa 2 về của một phương trình.
3. Về thái độ: 
– Tự giác, tích cực trong học tập.Sáng tạo trong tư duy.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, bài tập.
2. Học sinh: Kiến thức về phương trình mũ, phương trình lôgarit.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong quá trình dạy)
	3. Bài mới:
Tiết 1: Phương pháp đưa về cùng cơ số
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
20'
Hoạt động 1: Giải phương trình mũ bằng cách đưa về cùng cơ số 
H1. Nêu cách giải phương trình mũ bằng pp đưa về cùng cơ số
Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện lời giải.
Mời các đại diện trình bày lời giải
Đ1. HS nêu cách giải
Thực hiện theo yêu cầu của GV
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a/ (1)
b/ 
c/ Giải
b/
c/ 
20'
Hoạt động 2: Giải phương trình lôgarit bằng cách đưa về cùng cơ số 
H1. Nêu cách giải phương trình lôgarit bằng pp đưa về cùng cơ số
Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện lời giải.
Mời các đại diện trình bày lời giải
Đ1. HS nêu cách giải
Thực hiện theo yêu cầu của GV
Bài 2: Giải các phương trình sau:
Giải các phương trình sau :
a) (1)
b/ lnx + ln(x+1) = 0 (2)
Giải
a/
b/ ĐK: x>0
3'
Hoạt động 3: Củng cố
Nhấn mạnh các tính chất của lũy thừa, của lôgarit.
Phương pháp biến đổi đưa về cùng cơ số
Tiết 2: Phương pháp đặt ẩn phụ
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
20'
Hoạt động 1: Giải phương trình mũ bằng phương pháp đặt ẩn phụ

File đính kèm:

  • docGiao an Tu Chon 12CB chuan.doc
Giáo án liên quan